Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 47: Văn bản Rằm Tháng Giêng - Vũ Thị Bích Thuỷ

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 47: Văn bản Rằm Tháng Giêng - Vũ Thị Bích Thuỷ

Phiên âm:

 Kim dạ nguyên tiêu/ nguyệt chính viên,

 Xuân giang/ xuân thuỷ / tiếp xuân thiên;

 Yên ba thâm xứ / đàm quân sự,

 Dạ bán quy lai / nguyệt mãn thuyền.

Dịch nghĩa:

 Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất

 Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân;

 Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân,

 Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền.

Dịch thơ:

 Rằm xuân lồng lộng trăng soi

 Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân;

 Giữa dòng bàn bạc việc quân,

 Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.

ppt 18 trang bachkq715 3770
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 47: Văn bản Rằm Tháng Giêng - Vũ Thị Bích Thuỷ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Giáo viên : Vũ Thị Bích ThủyKiểm tra bài cũTâm trạngTâm hồn thi sĩTinh thần chiến sĩSay mê ngắm cảnhNỗi lo việc nướcYêu thiên nhiên, gắn bó hoà hợp với thiên nhiên, là người yêu nướcTiếng suốiTrong trẻo,gần gũi, ấm áp, có sức sốngQuấn quýt, hoà quyện, nhiều tầng lớpGần gũi, cổ kính, lung linh, huyền ảo, sống động, tràn ngập ánh trăng.Cảnh đêm trăng ở núi rừng Việt BắcTrăng, cổ thụ, hoaCảnh khuyaNghệ thuật: Thơ thất ngôn tứ tuyệt, nhân hóa, so sánh, điệp từ, ngôn từ bình dị Tiết 47: Rằm tháng Giêng Rằm tháng giêng (Nguyên tiêu)Phiên âm: Kim dạ nguyên tiêu/ nguyệt chính viên, Xuân giang/ xuân thuỷ / tiếp xuân thiên; Yên ba thâm xứ / đàm quân sự, Dạ bán quy lai / nguyệt mãn thuyền.Dịch nghĩa: Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân; Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân, Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền.Dịch thơ: Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân; Giữa dòng bàn bạc việc quân, Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền. 2. Tác phẩm:*Hoàn cảnh sáng tác: Viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp (1948) .* Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, chữ Hán.*Bố cục: - Hai câu đầu: Cảnh đêm rằm tháng giêng- Hai câu cuối: Hình ảnh con ngườiViệt BắcTrông lên Việt Bắc cụ Hồ sáng soi Hang Pác BóSuối Lê nin1. Hai cõu thơ đầu. Rằm xuân lồng lộng trăng soiSông xuân nưước lẫn màu trời thêm xuân;- Nghệ thuật:+ Miêu tả + biểu cảm=> Khung cảnh đêm trăng rằm tháng giêng với không gian cao rộng, bát ngát và tràn đầy sức sống của mùa xuân. Tâm hồn Bác chan hoà cùng cảnh sắc đất trời, sông nưước mùa xuân với một tình yêu tha thiết, nồng nàn.+ Điệp từ “xuân”, Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viênXuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên - Phiên âm:- Dịch thơ:2. Hai cõu thơ cuốiYên ba thâm xứ đàm quân sự,Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.- Dịch thơ	Giữa dòng bàn bạc việc quân,Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.- Nghệ thuật: ẩn dụ: nguyệt mãn thuyền=> Hình ảnh đẹp, tưươi sáng, lãng mạn. => Phong thái ung dung, lạc quan tin tưưởng vào tưương lai tưươi sáng của dân tộc.- Phiên âm:Kim dạ nguyên tiêu thiên;nguyệt chính viên,Xuân giangthuỷ tiếp xuânxuânTrăngSông, nước, trờiTròn đầy, sáng nhất Tràn ngập sắc xuânCảnh sông nước đêm rằm tháng giêngKhông gian cao rộng, bát ngát, tràn đầy ánh sáng, tràn đầy sắc xuân.Yên ba thâm xứDạ bán quy laiđàm quân sự,nguyệt mãn thuyền.Con ngườiBàn bạc việc quânUng dung, lạc quanĐi trên thuyền chở đầy trăngCùng với phong trào học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh hiện nay, qua bài thơ này, em học tập được điều gì ở Bác?III. Tổng kết.* Ghi nhớ: (SGK- 143)1. Nghệ thuật: 2. Nội dung: - Bức tranh trăng trên sông nước bát ngát, tràn đầy sắc xuân.- Tâm hồn rộng mở trước thiên nhiên và phong thái ung dung, lạc quan.- Biện pháp điệp từ; hình ảnh ẩn dụ, ngôn từ giàu nhạc điệu, gợi cảm.- Phong cách thơ vừa cổ điển vừa hiện đại- Kết hợp miêu tả và biểu cảm(Thảo luận nhóm).Hãy nêu những điểm giống nhau về nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng?BT 1:Luyện tậpCảm nhận về vẻ đẹp trong tâm hôn Bác qua hai bài thơ: “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” ?BT 2:Hãy nêu những điểm giống nhau về nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng?BT 1:* Nội dung:- Cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc huyền ảo, tràn đầy sức sống.* Nghệ thuật:- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.- Sử dụng hiệu quả biện pháp điệp từ.- Ngôn từ bình dị, gợi cảmVẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại.- Thể hiện tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu nước và phong thái ung dung, lạc quan.Gợi ý:Vẻ đẹp trong tâm hồn Bác qua hai bài thơ : Tình yêu thiên nhiên tha thiết, tư chất cốt cách nghệ sĩ tuyệt vời. Lòng yêu nước thiết tha, sâu nặng, hết lòng vì nước vì dân. Phong thái ung dung, sự tài ba của nhà lãnh đạo kháng chiến. Niềm lạc quan cách mạng, tin tưởng vào thắng lợi của cuộc kháng chiến. Nhà lãnh đạo cách mạng và nhà thơ lớn thống nhất hoà hợp trong con người Hồ Chí Minh.Cảm nhận về vẻ đẹp trong tâm hôn Bác qua hai bài thơ: “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” ?BT 2:Gợi ý:Cảnh trăng trong rừngNỗi lo nước nhà-Yêu thiên nhiên-Ung dung tự tại Yêu nước, yờu cỏch mạng- Bút pháp cổ điển, hiện đại.- Phong thái ung dung.- Tâm hồn thi sĩ và tinh thần chiến sĩ.Cảnh trăng rằm trờn sụngBàn bạc việc quânCảnh khuyaRằm tháng giêngHướng dẫn học ở nhà Học thuộc lòng 2 bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” . Trình bày cảm nhận về 2 bài thơ.Tìm đọc, sưu tầm các bài thơ, câu thơ về trăng của Bác.Đọc các TLTK liên quan, liên hệ thực tế bản thân. Chuẩn bị bài: Thành ngữ. (Đọc kĩ nội dung SGK, sưu tầm 10 câu mà em cho là thành ngữ, tìm hiểu các truyện đã học, đọc thêm có sử dụng thành ngữ)Chúc các em học sinh luôn chăm ngoan, học giỏi !20-11Kính chúc các thầy, cô giáo sức khỏe, hạnh phúc, thành đạt !

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_47_van_ban_ram_thang_gieng_vu_t.ppt