Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 48: Thành ngữ - Phạm Cẩm Nhung

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 48: Thành ngữ - Phạm Cẩm Nhung

1. Thế nào là thành ngữ?

2. Ví dụ :

3. Nhận xét :

Cụm từ: lên thác xuống ghềnh

Có cấu tạo cố định.

ppt 37 trang bachkq715 5730
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 48: Thành ngữ - Phạm Cẩm Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TỔ: VĂN-SỬ-GDCDTập làm vănTiếng ViệtNgữ vănNGỮVĂN7Giáo viên : Phạm Cẩm NhungCHÀO MỪNG QÚI THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 7/2NGỮ VĂN 7 Người thực hiện: Phạm Cẩm NhungTrường THCS Võ Nguyên GiápTìm các cụm từ có các cặp từ trái nghĩaMắt nhắm mắt mở Mắt nhắm mắt mởTìm các cụm từ có các cặp từ trái nghĩaKẻ cười người khóc Kẻ cười người khócTHÀNH NGỮTHÀNH NGỮTiết 48 : I. Thế nào là thành ngữ?1. Ví dụ :THÀNH NGỮTiết 48 : I. Thế nào là thành ngữ?1. Ví dụ :Nước non lận đận một mìnhThân còbấy nay.lên thác xuống ghềnhTHÀNH NGỮTiết 48 : I. Thế nào là thành ngữ?1. Ví dụ :2. Nhận xét :Cụm từ: lên thác xuống ghềnhTHẢO LUẬNNHÓM 1:CỤM TỪ: Lên thác xuống ghềnh Có thể thay một vài từ trong cụm từ này bằng từ khác được không? VD: Vượt thác xuống ghềnhNHÓM 2:NHÓM 3:NHÓM 4:Có thể chêm xen một vài từ khác vào cụm từ được không?VD: Lên thác lội xuống ghềnhCó thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm từ được không?VD: Lên ghềnh xuống thácTừ nhận xét trên, em rút ra kết luận gì về đặc điểm cấu tạo của cụm từ trên?THẢO LUẬNNHÓM 1:CỤM TỪ: Lên thác xuống ghềnh Không thể thay một vài từ trong cụm từ.VD: Vượt thác xuống ghềnhNHÓM 2:NHÓM 3:NHÓM 4:Không thể chêm xen một vài từ khác vào cụm từ.VD: Lên thác lội xuống ghềnhKhông thể thay đổi vị trí của các từ trong cụm từ.VD: Lên ghềnh xuống thácLà loại cụm từ có cấu tạo cố định.THÀNH NGỮTiết 48 : I. Thế nào là thành ngữ?1. Ví dụ :2. Nhận xét :- Có cấu tạo cố định. Cụm từ: lên thác xuống ghềnhTHÀNH NGỮTiết 48 : I. Thế nào là thành ngữ?1. Ví dụ :2. Nhận xét : Cụm từ “Lên thác xuống ghềnh” có nghĩa là gì ?Đi lại ở nơi khó khăn, nguy hiểm. (Sự vất vả, trải qua gian nan, nguy hiểm)-> Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. - Có cấu tạo cố định. Cụm từ: lên thác xuống ghềnhTHÀNH NGỮTiết 48 : I. Thế nào là thành ngữ?1. Ví dụ :2. Nhận xét : Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.- Có cấu tạo cố định. Cụm từ: lên thác xuống ghềnhĐứng núi này trông núi nọ.Đứng núi nọ trông núi kia.Đứng núi này trông núi khác.Ba chìm bảy nổi.Bảy nổi ba chìm.Lưu ý : Thành ngữ có cấu tạo cố định nhưng tính cố định của thành ngữ cũng chỉ là tương đối.14? Tìm những biến thể của thành ngữ sau, từ đó em rút ra nhận xét gì về sự biến đổi của thành ngữ ?? Giải nghĩa những thành ngữ sau và nhận xét nghĩa của chúng được hiểu theo cách nào ?- Đi guốc trong bụng- Nhanh như chớp- Mưa to gió lớn Đi guốc trong bụng Hiểu rõ những suy nghĩ của người khác. Rất nhanh, thoắt một cái đã làm gọn một việc gì đó. Nhanh như chớpThành ngữ hiểu theo nghĩa ẩn dụ.Thành ngữ có nghĩa hiểu theo phép so sánh. Mưa to gió lớnHiện tượng thời tiết mưa to kém theo gió lớn.Thành ngữ có nghĩa bắt nguồn từ nghĩa đen của các yếu tố tạo nên nó.THÀNH NGỮTiết 48 : I. Thế nào là thành ngữ?1. Ví dụ :2. Nhận xét : Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.- Có cấu tạo cố định. Cụm từ: lên thác xuống ghềnhTHÀNH NGỮTiết 48 : I. Thế nào là thành ngữ?1. Ví dụ :2. Nhận xét : Biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.- Có cấu tạo cố định, Cụm từ: lên thác xuống ghềnh* Ghi nhớ: (Sgk/144)THÀNH NGỮTiết 48 : I. Thế nào là thành ngữ?1. Ví dụ:2. Nhận xét:* Ghi nhớ: (Sgk/144)II. Sử dụng thành ngữ:1. Ví dụ: a. Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non.- Xác định vai trò ngữ pháp của các thành ngữ c. Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang...Vị ngữChủ ngữPhụ ngữb. Sơn hào hải vị là những món ăn các lang mang tới trong ngày lễ Tiên Vương.THÀNH NGỮTiết 48 : I. Thế nào là thành ngữ?1. Ví dụ:2. Nhận xét:* Ghi nhớ: (Sgk/144)II. Sử dụng thành ngữ:1. Ví dụ:2. Nhận xét: Bảy nổi ba chìm: vị ngữ Sơn hào hải vị: chủ ngữ- Tắt lửa tối đèn: phụ ngữ trong cụm danh từ.22So sánh hai cách nói sau, cách nói nào ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao ?Câu có sử dụng thành ngữCâu không sử dụng thành ngữThân em vừa trắng lại vừa trònBảy nổi ba chìm với nước non.Thân em vừa trắng lại vừa trònVất vả, lận đận, chìm nổi với nước non.Nước non lận đận một mìnhThân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.Nước non lận đận một mìnhThân cò trải qua nhiều khó khăn, vất vả, nguy hiểm bấy nay.-> Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.THÀNH NGỮTiết 48 : I. Thế nào là thành ngữ?1. Ví dụ:2. Nhận xét:* Ghi nhớ: (Sgk/144)II. Sử dụng thành ngữ:1. Ví dụ:2. Nhận xét:→ Ngắn gọn, hàm súc có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.* Ghi nhớ: (Sgk/144)Tìm thành ngữ trong các ví dụ sau Rét tháng tư, nắng dư tháng tám Rét như cắt Cười vỡ bụng Tấc đất, tấc vàng Uống nước nhớ nguồnNhanh như cắt Thành ngữ Tục ngữ Thµnh ngữ: Lµ mét côm tõ, th­êng nhËn xÐt vÒ tÝnh c¸ch, phÈm chÊt, ®Æc ®iÓm... cña con ng­êi, sù vËt. Tôc ngữ: lµ mét c©u, hoặc một mệnh đề, ph¶n ¸nh kinh nghiÖm hoặc một nhận định vÒ mäi mÆt cña cuéc sèng.THÀNH NGỮTiết 48 : I. Thế nào là thành ngữ?1. Ví dụ:2. Nhận xét:* Ghi nhớ: (Sgk/144)II. Sử dụng thành ngữ:1. Ví dụ:2. Nhận xét:* Ghi nhớ: (Sgk/144)III. Luyện tâp:Bài tập 1. Xác định và giải thích ý nghĩa thành ngữ:a. Đến ngày lễ Tiên Vương, các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng tới, chẳng thiếu thứ gì.Bài tập 1. Xác định và giải thích ý nghĩa thành ngữ trong các câu sau ?-> Những thức ăn quý hiếm, đắt tiền, sang trọng- Sơn hào hải vị- Nem công chả phượngc. Chốc đà mười mấy năm trờiCòn ra khi đã da mồi tóc sương.- Da mồi tóc sương-> Chỉ người già, tóc đã bạc, da đã nổi đồi mồi.Bài tập 1. Xác định và giải thích ý nghĩa thành ngữ trong các câu sau ?THÀNH NGỮTiết 48 : I. Thế nào là thành ngữ?II. Sử dụng thành ngữ:III. Luyện tâp:Bài tập 1: Xác định và giải thích ý nghĩa thành ngữ:Bài tập 2: Kể vắn tắt các truyền thuyết và ngụ ngôn:( Về nhà làm bài)Con Rồng cháu TiênBài tập 2. Kể vắn tắt các truyền thuyết và ngụ ngôn tương ứng để thấy rõ lai lịch của các thành ngữ sau.Bài tập 2. Kể vắn tắt các truyền thuyết và ngụ ngôn tương ứng để thấy rõ lai lịch của các thành ngữ sau.( Về nhà làm bài)Thầy bói xem voiẾch ngồi đáy giếngBài tập 2. Kể vắn tắt các truyền thuyết và ngụ ngôn tương ứng để thấy rõ lai lịch của các thành ngữ sau. ( Về nhà làm bài)THÀNH NGỮTiết 48 : I. Thế nào là thành ngữ?II. Sử dụng thành ngữ:III. Luyện tâp:Bài tập 1: Xác định và giải thích ý nghĩa thành ngữ:Bài tập 2: Kể vắn tắt các truyền thuyết và ngụ ngôn:Bài tập 3: Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn:THÀNH NGỮTiết 48 : I. Thế nào là thành ngữ?II. Sử dụng thành ngữ:III. Luyện tâp:Bài tập 1: Xác định và giải thích ý nghĩa thành ngữ:Bài tập 2: Kể vắn tắt các truyền thuyết và ngụ ngôn:Bài tập 3: Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn:Bài tập 4: Sưu tầm ít nhất mười thành ngữ và giải nghĩa: Lời .... tiếng nói Một nắng hai .... Ngày lành tháng .... No cơm ấm Bách bách thắng Sinh .... lập nghiệpănsươngtốtáochiếnĐiền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn:Bài tập 3cơHướng dẫn học bài- Học thuộc phần ghi nhớ, học kĩ bài giảng Chuẩn bị bài “Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.Kính chúc sức khoẻQuý thầy cô và các em

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_48_thanh_ngu_pham_cam_nhung.ppt