Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 49: Tiếng gà trưa - Trường THCS Đồng Than

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 49: Tiếng gà trưa - Trường THCS Đồng Than

Cách đọc:
- Giọng đọc : Vui, hồ hởi, phân biệt lời mắng yêu của bà với lời kể, tả trữ tình của nhà thơ - trong vai anh bộ đội đang nhớ nhà, nhớ bà, nhớ quê.

- Nhịp : 3/2, 2/3, 1/2/2; Nhấn mạnh vào các từ ngữ, câu thơ được lặp lại trong bài: Nghe ở khổ 1; Tiếng gà trưa ở đầu các khổ 2, 3, 4, 7.

 

ppt 15 trang bachkq715 3570
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 49: Tiếng gà trưa - Trường THCS Đồng Than", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS ĐỒNG THANCHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPKIỂM TRA BÀI CŨ	? Em hãy nêu nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm Tháng Giêng” của Hồ Chí Minh?- Hai bài thơ viết theo thể thơ tứ tuyệt, được sáng tác trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Hai bài thơ miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc, thể hiện tình cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ.- Hai bài thơ có nhiều hình ảnh thiên nhiên đẹp, có màu sắc cổ điển mà bình dị tự nhiên. TIẾT 49. Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA - Xuân Quỳnh-TIẾT 49. Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA - Xuân Quỳnh-- Tác phẩm chính: Tơ tằm- chồi biếc, Hoa dọc chiến hào , Gió Lào cát trắng, Lời ru trên mặt đất, Sân ga chiều em đi Tác phẩm cho thiếu nhi: Bầu trời trong quả trứng, Chú gấu trong vòng đu quay, Mùa xuân trên cánh đồng, Vẫn có ông trăng khác TIẾT 49. Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA - Xuân Quỳnh-*Cách đọc: - Giọng đọc : Vui, hồ hởi, phân biệt lời mắng yêu của bà với lời kể, tả trữ tình của nhà thơ - trong vai anh bộ đội đang nhớ nhà, nhớ bà, nhớ quê.- Nhịp : 3/2, 2/3, 1/2/2; Nhấn mạnh vào các từ ngữ, câu thơ được lặp lại trong bài: Nghe ở khổ 1; Tiếng gà trưa ở đầu các khổ 2, 3, 4, 7.*. Chú thích: Gà mái mơ: Gà mái lông màu hoa mơ- vàng nhạt xen lẫn đốm trắng. Chắt chiu: Dành dụm, tiết kiệm từng chút và kiên trì. Gà toi: Gà dây, chết vì các bệnh, các dịch khác nhau. TIẾT 49. Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA - Xuân Quỳnh-TIẾT 49. Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA - Xuân Quỳnh-Em có nhận xét gì về thể thơ của bài thơ này? (Chú ý: Vần thơ, số tiếng trong câu, số câu trong khổ?)Trên đường hành quân xaDừng chân bên xóm nhỏTiếng gà ai nhảy ổ:“Cục ... cục tác cục taNghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đỡ mỏiNghe gọi về tuổi thơ Gồm 7 câu mỗi câu 5 tiếngTiếng gà trưaTay bà khum soi trứngDành từng quả chắt chiuCho con gà mái ấp ------Cứ hàng năm hàng nămKhi gió mùa đông tớiBà lo đàn gà toiMong trời đừng sương muốiĐể cuối năm bán gàCháu được quần áo mớiGồm 4 câu3 tiếngGồm 6 câuTIẾT 49. Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA - Xuân Quỳnh-Trên đường hành quân xaDừng chân bên xóm nhỏTiếng gà ai nhảy ổ“Cục...cục tác cục ta”Nghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đỡ mỏiNghe gọi về tuổi thơ Gieo vần cách: ở câu 1 và 4 Gieo vần liền: ở câu 2 và 3TIẾT 49. Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA - Xuân Quỳnh-? Mạch cảm xúc của bài thơ diễn biến như thế nào?	* Mạch cảm xúc: Tiếng gà trưa cất lên trên đường 	hành quân hoài niệm tuổi thơ- tình bà cháu 	tình yêu quê hương, đất nước. 	(Từ hiện tại quá khứ hiện tại)TIẾT 49. Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA - Xuân Quỳnh-II. Phân tích: 1. Tiếng gà trưa khơi gợi cảm xúc..Tại sao trong vô vàn âm thanh làng quê, nhưng người chiến sĩ bị ám ảnh bởi tiếng gà trưa ?THẢO LUẬN 3’Vì: + Buổi trưa yên tĩnh, tiếng gµ nhảy ổ làm khuấy động không gian, khiến mọi người chú ý.+ Tiếng gà là âm thanh quen thuộc của làng quê, gắn với tuổi thơ tác giả đánh thức những kỉ niệm tuổi thơ, đưa người chiến sÜ sống lại những năm tháng hồn nhiên, tươi đẹp nhất của đời người.+ Tiếng gà nhảy ổ, cho trứng hồng dự báo điều tốt lành, tạo niềm vui cho người nông dân cần cù chắt chiu.+ Tiếng gà gợi sự thanh bìnhII. Phân tích: 1. Tiếng gà trưa khơi gợi cảm xúc.TIẾT 49. Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA - Xuân Quỳnh-NgheXao động nắng trưa Bàn chân đỡ mỏiGọi về tuổi thơ Kéo kí ức về với hiện tạiTIẾT 49. Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA - Xuân Quỳnh-BÀI TẬP CỦNG CỐ2. Tình cảm nào được tiếng gà trưa thức dậy qua đoạn thơ chúng ta vừa tìm hiểu?	A. Tình yêu làng xóm, quê hương.	B. Tình bà cháu.	C. Tình yêu những con gà mái mơ.1. Bài thơ TiÕng gµ tr­a ®­îc viÕt chñ yÕu theo thÓ th¬ g×? 	A. Lôc b¸t	B. Song thÊt lôc b¸t	C. Bèn ch÷	D. N¨m ch÷HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc lòng bài thơ.- Xem lại nội dung đã học trong tiết 49.- Soạn tiếp phần còn lại của bài để học ở tiết 50.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_49_tieng_ga_trua_truong_thcs_do.ppt