Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 56: Điệp Ngữ - Trương Thị Phương Hoa

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 56: Điệp Ngữ - Trương Thị Phương Hoa

Thảo luận câu hỏi SGK :
Trong 2 khổ thơ, những từ ngữ nào được Lặp đi lặp lại? Lặp đi lặp lại từ ngữ như thế có tác dụng gì?

nghe : lặp lại 3 lần ->Điệp ngữ

tác dụng :nhấn mạnh cảm giác xốn xang,xao xuyến, gợi kỉ niệm của người lính khi nghe tiếng gà trưa.

Vì lặp lại 4 lần ->Điệp ngữ

tác dụng : nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người chiến sĩ.

lặp lại từ ngữ làm nổi bật ý,

gây cảm xúc mạnh.

=>Phép điệp ngữ

 

ppt 21 trang bachkq715 4280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 56: Điệp Ngữ - Trương Thị Phương Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EMGV giảng dạy: Trương Thị Phương Hoa KIỂM TRA BÀI CŨa/ Lời nặng tiếng b/ Tham phú phụ c/ nhà ngõ.d/ nắng, chiều e/ Bên trọng, bên g/ Chạy chạy BTHãy điền vào nhữngchỗ còn để trống để hoàn chỉnh từng thành ngữ.nhẹbầnGầnxaSángmưasấpngửakhinhTIẾT 56 ĐIỆP NGỮI/ ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆP NGỮ* Ng÷ liÖu Trªn ®­êng hµnh qu©n xaDõng ch©n bªn xãm nháTiÕng gµ ai nh¶y æ:Côc côc t¸c côc taNghe xao ®éng n¾ng tr­aNghe bµn ch©n ®ì máiNghe gäi vÒ tuæi th¬ Ch¸u chiÕn ®Êu h«m nayV× lßng yªu tæ quècV× xãm lµng th©n thuécBµ ¬i, còng v× bµV× tiÕng gµ côc t¸cæ trøng hång tuæi th¬Xu©n QuúnhTIẾT 56 ĐIỆP NGỮI/ ĐIỆP NGỮ VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐIỆP NGỮ* Ngữ liệu Trên đường hành quân xaDừng chân bên xóm nhỏTiếng gà ai nhảy ổ:Cục cục tác cục taNghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đỡ mỏiNghe gọi về tuổi thơ Cháu chiến đấu hôm nayVì lòng yêu tổ quốcVì xóm làng thân thuộcBà ơi, cũng vì bàVì tiếng gà cục tácổ trứng hồng tuổi thơXuân Quỳnh•Thảo luận câu hỏi SGK :Trong 2 khổ thơ, những từ ngữ nào được Lặp đi lặp lại? Lặp đi lặp lại từ ngữ như thế có tác dụng gì?- nghe : lặp lại 3 lần ->Điệp ngữtác dụng :nhấn mạnh cảm giác xốn xang,xao xuyến, gợi kỉ niệm của người lính khi nghe tiếng gà trưa.tác dụng : nhấn mạnh mục đích chiến đấu của người chiến sĩ.Vì lặp lại 4 lần ->Điệp ngữ=>lặp lại từ ngữ làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.=>Phép điệp ngữGHI NHỚ (1)Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ. II/ CÁC DẠNG ĐIỆP NGỮ(1) (mục I)Trên đường hành quân xaDừng chân bên xóm nhỏTiếng gà ai nhảy ổ:Cục cục tác cục taNghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đỡ mỏiNghe gọi về tuổi thơ a/ Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu Cô gái ở Thạch Kim Thạch NhọnKhăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớmSách giấy mở tung trắng cả rừng chiều[ ]Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xaThương em, thương em, thương em biết mấy. (Phạm Tiến Duật)c/ Cùng trông lại mà cùng chẳng thấyThấy xanh xanh những mấy ngàn dâuNgàn dâu xanh ngắt một màuLòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? (Đoàn Thị Điểm)=>Lặp ở đầu 3 câu thơ khác nhau.-> Không lặp liên tục mà cách quãng=> Lặp liên tục, nối tiếp trong 1 câu thơ ( dòng thơ)=> Từ ngữ ở cuối câu trước được lặp lại ở đầu câu sau- chuyển tiếp, ĐIỆP NGỮ CÁCH QUÃNGNỐI TIẾPCHUYỂN TIÊP(VÒNG)GHI NHỚ (2)II/ CÁC DẠNG ĐIỆP NGỮb/ Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâuCô gái ở Thạch Kim Thạch NhọnKhăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớmSách giấy mở tung trắng cả rừng chiều[ ]Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xaThương em, thương em, thương em biết mấy. (Phạm Tiến Duật)c/ Cùng trông lại mà cùng chẳng thấyThấy xanh xanh những mấy ngàn dâuNgàn dâu xanh ngắt một màuLòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? (Đoàn Thị Điểm)Trªn ®­êng hµnh qu©n xaDõng ch©n bªn xãm nháTiÕng gµ ai nh¶y æ:Côc côc t¸c côc taNghe xao ®éng n¾ng tr­aNghe bµn ch©n ®ì máiNghe gäi vÒ tuæi th¬ CÁCH QUÃNGNỐI TIẾPCHUYỂN TIÊP(VÒNG)GHI NHỚ (2)III. LUYỆN TẬP BT 1:a/ Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do ! Dân tộc đó phải được độc lập !	 (Hồ Chí Minh)Điệp ngữ trong đoạn văn: một dân tộc đã gan góc, dân tộc đó phải được=> Nhấn mạnh bản chất kiên cường, bất khuất=>Khẳng định tính tất yếu về việc dành độc lập tự do cuả một dân tộc có chủ quyền khi bị Pháp xâm lược.b/ Người ta đi cấy lấy công,Tôi đây đi cấy còn trông nhiều bề. Trông trời, trông đất, trông mây,Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm Trông cho chân cứng đá mềm,Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng.	(Ca dao) Điệp ngữ ở câu b: đi cấy - 2,trông- 9 => công việc khắc họa sự lo lắng, vất vả, gian nan của công việc nhà nông, chủ yếu dựa vào điều kiện tự nhiên.BT 2:Vậy mà giờ đây, anh em tôi phải sắp xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi. (Khánh Hoài)CÁCH QUÃNGCHUYỂN TIẾP - Điệp ngữ cách quãng : xa nhau, => Điệp ngữ chuyển tiếp: một giấc mơ. BT 3:a, Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay ơn nữa. Ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em Việc lặp lại một số từ ngữ không có tác dụng biểu cảm, làm đoạn văn nặng nề, gây khó chịu cho người đọc -> lỗi lặpBT 3: Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Em trồng rất nhiều loài hoa: hoa cúc, hoa thược dược, hoa đồng tiền, hoa hồng, cả hoa lay ơn nữa. Ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa tặng mẹ và chị của em b.Sửa lạiBADẠNGNỐITIẾPCHUYỂNTIẾPXUÂNCÁCHQUÃNGCẢMXÚCMẠNHMƯAGiải ô chữBIỂUCẢM1234567Gồm 6 chữ cáiĐiệp ngữ có mấy dạng?Gồm 7 chữ cáiDạng điệp ngữ nào được sử dụng trong câu sau:Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳng dứt.Gồm 10 chữ cáiPhép điệp ngữ trong hai câu thơ sau của Hồ Chí Minh: Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.thuộc dạng điệp ngữ nào?Gồm 4 chữ cáiTừ nào trong câu thơ sau được lặp lại nhiều nhất?Rằm xuân lồng lộng trăng soiSông xuân nước lẫn màu trời thêm xuânGồm 9 chữ cáiCâu thơ sau đây sử dụng dạng điệp ngữ nào?Tiếng suối trong như tiếng hát xaTrăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Gồm 7 chữ cáiĐiệp ngữ trong câu sau có tác dụng gì?Hồ Chí Minh muôn năm!Hồ Chí Minh muôn năm!Hồ Chí Minh muôn năm!Phút giây thiêng Anh gọi Bác ba lần. (Tố Hữu)Gồm 3 chữ cáiTừ nào trong câu thơ sau được lặp lại nhiều nhất? Mưa rả rích đêm ngày, Mưa tối tăm mặt mũi. Mưa thối đất thối cát. ( Trích “ Mưa mùa hạ”, Ma Văn Kháng) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Chú trọng xác định các kiểu điệp ngữ.-Có ý thức vận dụng điệp ngữ vào viết văn nhất là văn biểu cảm.- Phân biệt điệp ngữ với lỗi lặp từ.- Chuẩn bị luyện nói: Chọn đề, làm dàn ý, tập nói.- Sưu tầm các bài thơ lục bát có giá trị để giới thiệu cùng nhau trong tiết LUYỆN TẬP LÀM THƠ LỤC BÁT. KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM MẠNH KHỎE.BT THÊMPhát hiện và xác định kiểu điệp ngữ trong từng bài ca dao sau:a/ Trong đầm gì đẹp bằng senLá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng Nhị vàng, bông trắng, lá xanhGần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn b/ Trèo lên cây bưởi hái hoaBước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân Nụ tầm xuân nở ra xanh biếcEm có chồng rồi anh tiếc lắm thay...Pheùp ñieäp ngöõ khoâng chæ söû duïng ôû trong thô maø coøn ñöôïc söû duïng caû trong vaên xuoâi. -Ví duï: Ai baûo non ñöøng thöông nöôùc, böôùm ñöøng thöông hoa, traêng ñöøng thöông gioù; ai caám ñöôïc trai thöông gaùi, ai caám ñöôïc meï yeâu con, ai caám ñöôïc coâ gaùi coøn son nhôù choàng, thì môùi bieát ñöôïc ngöôøi “meâ luyeán muøa xuaân” (Vuõ Baèng)-> nhöõng töø ngöõ laëp laïi : Ñöøng thöông, caám ñöôïc -> coù taùc duïng nhaán maïnh tình caûm. •Thảo luận câu hỏi 2 SGK :Laëp ñi laëp laïi töø ngöõ nhö theá coù taùc duïng gì?Töø nghe : laëp laïi 3 laànTöø vì : laëp ñi laëp laïi nhieàu laàn.-> Coù taùc duïng laøm noåi baät noãi nhôù queâ höông tha thieát cuûa cuûa ngöôøi chieán só, laø ñoäng löïc thoâi thuùc ngöôøi chieán só caàm suùng leân ñöôøng.Ñieäp ngöõ laøm noåi baät yù, gaây caûm xuùc maïnh.+Khæ 1:Töø nghe : laëp laïi 3 laàn T¸c dông: nhÊn m¹nh c¶m gi¸c xèn xang, xao xuyÕn cña ng­êi lÝnh khi nghe tiÕng gµ tr­a.•Thảo luận caâu hỏi 2 SGK :Laëp ñi laëp laïi töø ngöõ nhö theá coù taùc duïng gì?+Khæ 2: Töø vì : laëp laïi 4 laàn. T¸c dông: NhÊn m¹nh môc ®Ých chiÕn ®Êu cña ng­êi chiÕn sÜ.Ñieäp ngöõ laøm noåi baät yù, gaây caûm xuùc maïnh.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_56_diep_ngu_truong_thi_phuong_h.ppt