Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 57+58: Mùa xuân của tôi (Chuẩn kiến thức)

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 57+58: Mùa xuân của tôi (Chuẩn kiến thức)

2.Tác phẩm:

a.Xuất xứ:

Bài văn là đoạn mở đầu của bài tùy bút “Thương nhớ mười hai”.

b.Đọc,chú thích:

c.Thể loại:

Tùy bút.

d.PTBĐ:

Biểucảm,miêutả.

 

pptx 15 trang bachkq715 4630
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 57+58: Mùa xuân của tôi (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7 NGỮ VĂN 7Tiết 57,58: Mùa xuân của tôi. Vũ Bằng I.ĐỌC,TÌM HIỂU CHUNG. 1.Tác giả:-Vũ Bằng (1913-1984).-Ông là một nhà văn,nhà báo đã sáng tác từ trước Cách mạng tháng Tám 1945.-Sau năm 1954,ông vào Sài Gòn viết văn,làm báo,hoạt động cách mạng.-Năm 2007,ông được tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật.-Sở trường:truyện ngắn,tùy bút,bút kí.-Một số tác phẩm:Lọ văn (tập văn trào phúng,1931),Một mình trong đêm tối (tiểu thuyết, 1937),Truyện hai người (tiểu thuyết, 1940),Tội ác và hối hận (tiểu thuyết, 1940),Ăn tết thủy tiên (1956),Bóng ma nhà mệ Hoát (tiểu thuyết, 1973),Thương nhớ mười hai(bút kí,1972),...I.ĐỌC,TÌM HIỂU CHUNG 2.Tác phẩm:a.Xuất xứ:Bài văn là đoạn mở đầu của bài tùy bút “Thương nhớ mười hai”.b.Đọc,chú thích:c.Thể loại: Tùy bút.d.PTBĐ:Biểucảm,miêutả.Tìm bố cục của bài văn.e.Bố cục: Bài văn được chia ra thành ba đoạn:-Đoạn một: “Từ đầu...mê luyến mùa xuân”:tình cảm của con người đối với mùa xuân.-Đoạn hai: “Tiếp theo...mở hội liên hoan”:cảnh sắc và không khí mùa xuân.-Đoạn ba: còn lại :cảnh sắc mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng.II.ĐỌC,TÌM HIỂU CHI TIẾT: 1.Tình cảm của con người đối với mùa xuân.Tác giả đã miêu tả tình cảm của con người với mùa xuân như thế nào?II.ĐỌC,TÌM HIỂU CHI TIẾT: 1.Tình cảm của con người đối với mùa xuân-Tác giả đã sử dụng biện pháp : điệp cấu trúc câu để làm rõ tình cảm tự nhiên,sẵn có trong lòng mỗi con người đối với mùa xuân.Nhấn mạnh tình cảm của con người đối với mùa xuân. 2.Cảnh sắc và không khí mùa xuân.Cảnh sắc và không khí mùa xuân được tác giả miêu tả ra sao? Qua những chi tiết nào?Có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng.Nhang trầm , đèn nến, nhất là bầu không khí gia đình đoàn tụ êm đềm , trên kính dưới nhường ,trước những bàn thờ Phật,bàn thờ Thánh,bàn thờ tổ tiên làm cho lòng ấm cúng . 2.Cảnh sắc và không khí mùa xuân-Mưa riêu riêu,gió lành lạnh.-Tiếng nhạn kêu trong đêm xanh.-Tiếng trồng chèo vọng lại từ xa.-Có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng.=>Sử dụng từ ngữ gợi tả ,gợi cảm,biện pháp liệt kê,biện pháp so sánh,giọng điệu thiết tha,sôi nổi.=>Cảnh sắc mùa xuân tươi đẹp,không khí rộn rã và đầm ấm.=>Sức sống mãnh liệt và tình yêu cuộc sống.-Nhang trầm , đèn nến, nhất là bầu không khí gia đình đoàn tụ êm đềm , trên kính dưới nhường,trước những bàn thờ Phật,bàn thờ Thánh,bàn thờ tổ tiên làm cho lòng ấm cúng .3.Cảnh sắc và không khí mùa xuân sau ngày rằm tháng riêng.Cảnh sắc riêng của đất trời mùa xuân từ sau ngày rằm tháng giêng ở miền Bắc được tác giả Vũ Bằng miêu tả ra sao?Qua những chi tiết nào?Bắt đầu trở về bữa cơm giản dị. 3.Cảnh sắc và không khí mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng-Đào hơi phai nhưng nhụy còn phong.-Trời đã hết nồm,mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn .-Cỏ không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác.-Bắt đầu trở về bữa cơm giản dị .=>Miêu tả tinh tế,sử dụng biện pháp so sánh đặc sắc,sử dụng biện pháp liệt kê,sử dụng nhiều từ láy,tính từ chỉ màu sắc.=>Sự thay đổi chuyển biến của cảnh sắc và không khí mùa xuân.=>Tình yêu quê hương đất nước của tác giả.4.Ý nghĩa của văn bản-Văn bản đem đến cho người đọc cảm nhận về vẻ đẹp của màu xuân trên quê hương miền Bắc qua nỗi nhớ của người con xa quê.-Văn bản thể hiện sự gắn bó máu thịt của con người với quê hương-một biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước sâu sắc. III.TỔNG KẾT :ghi nhớ SGK/178BUỔI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚCCHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI!

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_5758_mua_xuan_cua_toi_chuan_kie.pptx