Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 66: Ôn tập tác phẩm trữ tình - Nguyễn Thế Quyên

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 66: Ôn tập tác phẩm trữ tình - Nguyễn Thế Quyên

. Xác định ý kiến không chính xác bàn về thơ, tác phẩm trữ tình và văn biểu cảm:

• Đã là thơ thì nhất thiết chỉ được dùng phương thức biểu cảm.

• Thơ trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm.

• Ca dao trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm.

• Tuỳ bút cũng là một kiểu văn bản biểu cảm.

• Thơ trữ tình chỉ được dùng lối nói trực tiếp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc.

g) Thơ trữ tình có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua kể chuyện, miêu tả và lập luận

h) Ngôn ngữ thơ trữ tình cần cô đọng, giàu hình ảnh và gợi cảm

• Thơ trữ tình phải có một cốt truyện hay và một hệ thống nhân vật đa dạng.

k) Thơ trữ tình phải có một hệ thống lập luận chặt chẽ.

ppt 32 trang bachkq715 4855
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 66: Ôn tập tác phẩm trữ tình - Nguyễn Thế Quyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết dạy tốt chào mừng NGữ VĂN 7Giáo viên dạy: Nguyễn Thế QuyênTrường THCS cao nhânKHỞI ĐỘNG? Bài thơ miêu tả cảnh hùng vĩ của thác nước vừa nói lên phong cách sống của nhà thơ .1234567891011121314???????????????30s29s28s27s26s25s24s23s22s21s20s19s18s17s16s15sxaNgắMtHácNúilư???????????Bài thơ được làm trên đường từ Bắc vào kinh thành Huế để nhận chức”Cung trung giáo tập”quađèongang???????????Với hình ảnh nhân vật “ta” giữa cảnh tượng thiên nhiên nên thơ hấp dẫn đoạn thơ cho ta thấy sự giao hoà trọn vẹn giữa con người và thiên nhiênbàicacônsơn????????????Bài thơ thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trịcủa dân tộc ta ở thời đại nhà TrầnphògiávềkinhVới ngôn ngữ bình dị bài thơ cho thấy tác giả vừa rất trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa vừa cảm thông cho số phận chìm nổi của họ????????????bánhtrôinước???????????????Bài thơ thể hiện một cách chân thực mà sâu sắc tình yêu quê hương thắm thiết của một người sống xa quê lâu ngày, trong khoảnh khắcvừa đặt chân về quê cũ.hồihươngngẫuthư?????????????Bài thơ mở ra một không gian cứ rộng mãi bởi trăng xuân soi chiếu cả bầu trời lẫn mặt nước đầy sức xuânrằmthánggiêng????????Bài thơ nói lên tình cảm quê hương sâu lắng trong khoảnh khắc đêm vắngtĩnhdạtứ???????????Bài thơ đã gợi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu.Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nướctiếnggàtrưa??????????????????Bài thơ gợi ra một cảnh tượng một vùng quê trầm lặng mà không đìuhiu. ở đây vẫn ánh lên sự sống của con người trong sự hoà hợp vớicảnh vật thiên nhiên một cách nên thơthiêntrườngvãnvọng?????????????Đây là đoạn ngâm khúc cho thấy nỗi sầu chia li của người chinh phụsau lúc tiễn chồng ra trậnsauphútchialy?????????????Bài thơ được lập ý bằng cách cố tình dựng lên tình huống khó xử khibạn đến chơibạnđếnchơinhà??????????????ý thức độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu diệt địchsôngnúinướcnam?????????Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan của BáccảnhkhuyaTáCPHẩMTRữTìNh14s13s12s11s10s9s8s7s6s5s4s3sThứ 2 ngày 12 tháng 12 năm 2016Môn: ngữ văn 7tiết 66ôn tập tác phẩm trữ tình* Ca dao trữ tình: là loại thơ trữ tình biểu hiện những tình cảm nguyện vọng tha thiết cảm động của quần chúng nhân dân vốn được lưu hành trong dân gian.* Thơ trữ tình: là loại văn học phù hợp để thể hiện tình cảm, cảm xúc của con người trước cuộc sống muôn màu muôn vẻ.*Tuỳ bút trữ tỡnh: là loại văn xuôi thiên về biểu hiện tình cảm, cảm xúc của người viết. Tình cảm cao đẹp và thiêng liêng sâu nặng. Tình yêu quê hương đất nước. Niềm tự hào dân tộc. Tác phẩm trữ tình là văn bản biểu hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả trước cuộc sống. - Thơ là thể loại văn học phù hợp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc, tuy nhiên cũng có những loại văn xuôi trữ tình hoặc mang đậm chất trữ tình như tuỳ bút.Tiết 66: ÔN tập Tác phẩm trữ tìnhTiết 66: Ôn tập tác phẩm trữ tìnhTác phẩmTác giả1 Bài ca nhà tranh bị gió thu pháĐỗ Phủ (Thi thánh)2 Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh	Lí Bạch (Thi tiên)3 Phò giá về kinh	Trần Quang Khải4 Tiếng gà trưaXuân Quỳnh5 Cảnh khuyaHồ Chí MinhNgẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê	Hạ Tri Chương1. Nêu tên tác giả của những tác phẩm sau?Nguyễn KhuyếnTrần Nhân Tông (Vua thời Trần)7. Bạn đến chơi nhà8. Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông raTiết 66: ÔN tập Tác phẩm trữ tình2. Sắp xếp tên tác phẩm khớp với nội dung biểu hiện:Tác phẩmNội dung tư tưởng, tình cảma, Nhân cách thanh cao và sự giao hoà đối với thiên nhiênb, Tình yêu thiên nhiên,lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lạc quanc, Tình cảm quê hương sâu lắng trong khoảnh khắc đêm vắngd, Tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cảe, Nỗi nhớ thương quá khứ đi đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng giữa núi đèo hoang sơG, ý thức độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu diệt địchH, Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa lúc mới trở về quêI, Tình cảm gia đình, quê hương qua những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ1, Bài ca nhà tranh bị gió thu phá2, Qua Đèo Ngang3, Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê4, Sông núi nước Nam5, Tiếng gà trưa6, Bài ca Côn Sơn7, Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh8, Cảnh khuyaTiết 66: ÔN tập Tác phẩm trữ tìnhCõu 2: Tờn tỏc phẩm khớp với nội dung tư tưởng, tỡnh cảm biểu hiệnTỏc phẩmNội dung tư tưởng, tỡnh cảm được biểu hiệnBài ca nhà tranh bị giú thu phỏ.Tinh thần nhõn đạo và lũng vị tha cao cả.Qua Đốo NgangNỗi nhớ thương quỏ khứ đi đụi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng giữa nỳi đốo hoang sơ .Ngẫu nhiờn viết nhõn buổi mới về quờTỡnh cảm quờ hương chõn thành pha chỳt xút xa lỳc mới trở về quờ .Sụng nỳi nước Namí thức độc lập tự chủ và quyết tõm tiờu diệt địch .Tiếng gà trưaTỡnh cảm gia đỡnh, quờ hương qua những kỉ niệm đẹp của tuổi thơBài ca Cụn SơnNhõn cỏch thanh cao và sự giao hào tuyệt đối với thiờn nhiờn .Cảm nghĩ trong đờm thanh tĩnhTỡnh cảm quờ hương sõu lắng trong khoảnh khắc đờm vắng . Cảnh khuyaTỡnh yờu thiờn nhiờn, lũng yờu nước sõu nặng và phong thỏi ung dung lạc quan .Tiết 66: ÔN tập Tác phẩm trữ tìnhTác phẩmThể thơ1. Sau phút chia lya. Lục bátb. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật3. Bài ca Côn Sơnc. Song thất lục bát4. Tiếng gà trưad. Thất ngôn bát cú Đường luậte. Các thể thơ khác2. Qua Đèo Ngang5. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh6. Sông núi nước Nam3. Hóy sắp xếp lại để tờn tỏc phẩm ( hoặc đoạn trớch ) khớp với thể thơ :Chàng thỡ đi cừi xa mưa giú Thiếp thỡ về buồng cũ chiếu chăn Đoỏn trụng theo đó cỏch ngăn Tuụn màu mõy biếc, trải ngàn nỳi xanh. Chốn Hàm Dương chàng cũn ngoảnh lại Bến Tiờu Tương thiếp hóy trụng sang Cụn Sơn suối chảy rỡ rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bờn tai. Cụn sơn cú đỏ rờu phơi, ta ngồi trờn đỏ như ngồi chiếu ờm. Trờn đường hành quõn xa Dừng chõn bờn xúm nhỏTiếng gà ai nhảy ổ : “Cục cục tỏc cục ta” Nghe sao động nắng trưa Nghe bàn chõn đỡ mỏiNghe gọi về tuổi thơ Đầu giường ỏnh trăng rọi Ngỡ mặt đất phủ sương Ngẩng đầu nhỡn trăng sỏng,Cỳi đầu nhớ cố hương. Sụng nỳi nước Nam vua Nam ở Vằng vặc sỏch trời chia xứ sở Giặc dữ cớ sao phạm đến đõy Chỳng mày nhất định phải tan vỡ. 3. Tờn tỏc phẩm ( hoặc đoạn trớch ) khớp với thể thơ :Tỏc phẩmThể thơSau phỳt chia li(Trớch Chinh phụ ngõm khỳc)Song thất lục bỏtQua Đốo NgangThất ngụn bỏt cỳ Đường luậtBài ca Cụn Sơn ( Cụn Sơn ca )( dịch thơ )Lục bỏtTiếng gà trưaCảm nghĩ trong đờm thanh tĩnh(Tĩnh dạ tứ)Ngũ ngụn tứ tuyệt (cổ thể)Sụng nỳi nước Nam(Nam quốc sơn hà)Thơ năm chữ (cú biến đổi linh hoạt)Thất ngụn từ tuyệt 4. Xác định ý kiến không chính xác bàn về thơ, tác phẩm trữ tình và văn biểu cảm:Đã là thơ thì nhất thiết chỉ được dùng phương thức biểu cảm.Thơ trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm.Ca dao trữ tình là một kiểu văn bản biểu cảm.Tuỳ bút cũng là một kiểu văn bản biểu cảm.Thơ trữ tình chỉ được dùng lối nói trực tiếp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc.g) Thơ trữ tình có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua kể chuyện, miêu tả và lập luận h) Ngôn ngữ thơ trữ tình cần cô đọng, giàu hình ảnh và gợi cảmThơ trữ tình phải có một cốt truyện hay và một hệ thống nhân vật đa dạng.k) Thơ trữ tình phải có một hệ thống lập luận chặt chẽ.Tiết 66: ÔN tập Tác phẩm trữ tìnhtruyền miệngtập thể5. Điền vào chỗ trống trong những câu sau:a, Khác với tác phẩm của các cá nhân, ca dao trữ tình ( trước đây) là những bài thơ, câu thơ có tính chất............ và.....................b,Thể thơ được ca dao trữ tình sử dụng nhiều nhất là................c, Một số thủ pháp nghệ thuật thường gặp trong ca dao trữ tình là..........................................lục bát so sánh, ẩn dụ, nhõn húa Tiết 66: ÔN tập Tác phẩm trữ tìnhTình cảm cảm xúc có thể bộc lộ theo 2 cách đó là: - Biểu hiện trực tiếp( biểu lộ qua những tiếng kêu, lời than, dấu chấm cảm.....) - Biểu hiện gián tiếp( thông qua những hình ảnh, câu chuyện về đối tượng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc) Khi phân tích, bình giá và thưởng thức tác phẩm trữ tình không được thoát li khỏi văn bản song không chỉ dừng ở mặt ngôn từ văn bản. Phải thông qua ngôn từ giàu chất khơi gợi, những cảnh vật, sự việc được miêu tả, tường thuật, đôi khi qua cả những lập luận,... mà suy ngẫm mới đồng cảm được với tác giả và lĩnh hội được đúng và đầy đủ ý vị của bài thơ.Tiết 66: ÔN tập Tác phẩm trữ tìnhCõu 1: Cõu thơ sau của tỏc giả nào, trong bài thơ nào?“Mục đồng sỏo vẳng trõu về hết,Cũ trắng từng đụi liệng xuống đồng”d. Hồ Xuõn Hương – Bỏnh trụi nướca. Trần Quang Khải – Phũ giỏ về kinhb. Nguyễn Trói – Cụn Sơn ca.c. Trần Nhõn Tụng – Thiờn Trường vón vọng.VUI ĐỂ HỌCc.Cõu 2: Đoạn văn sau của tỏc giả nào, trong văn bản nào?“Tụi yờu sụng xanh, nỳi tớm; tụi yờu đụi mày ai như trăng mới in ngần và tụi cũng xõy mộng ước mơ, nhưng yờu nhất mựa xuõn khụng phải là vỡ thế.”d. Minh Hương– Sài gũn tụi yờu.a. Thạch Lam – Một thứ quà của lỳa non: cốmb. Vũ Bằng – Mựa xuõn của tụi.c. Nguyễn Khuyến – Bạn đến chơi nhà.VUI ĐỂ HỌCb.Cỏc bức chõn dung và hỡnh ảnh minh họa sau đõy gợi em nhớ đến những tỏc giả và tỏc phẩm nào?VUI ĐỂ HỌCTụng giỏ hoàn kinh sư (Phũ giỏ về kinh)Trần Quang Khải (1241-1294)NGUYỄN TRÃI(1380 – 1442)CễN SƠN CA(Bài ca Cụn Sơn)THIấN TRƯỜNG VÃN VỌNG(Buổi chiều đứng ở Phủ Thiờn Trường trụng ra )Trần Nhõn Tụng (1258-1308)HỒ XUÂN HƯƠNG(Bà chỳa thơ Nụm)BÁNH TRễI NƯỚCQUA ĐẩO NGANG(Bà Huyện Thanh Quan)VỌNG LƯ SƠN BỘC BỐ(Xa ngắm thỏc nỳi Lư)TĨNH DẠ TỨ(Cảm nghĩ trong đờm thanh tĩnh)HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ(Ngẫu nhiờn viết nhõn b uổi mới về quờ)HẠ TRI CHƯƠNG (659 – 744)Mao ốc vị thu phong sở phỏ ca (Bài ca nhà tranh bị giú thu phỏ)HỒ CHÍ MINH(1890 – 1969)RẰM THÁNG GIấNG(Nguyờn tiờu)Tiếng gà trưaMột thứ quà của lỳa non: Cốm- Thạch LamVŨ BẰNG(1913 -1984)MÙA XUÂN CỦA TễI(Thương nhớ Mười hai)* Hướng dẫn về nhà. Ôn lại các tác phẩm trữ tình đã học Soạn : bài Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo) Học thuộc lòng các tác phẩm trữ tình đã tìm hiểu các thầy cô giáo và các em học sinh!xin chân thành cảm ơn Giờ học kết thỳc 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_66_on_tap_tac_pham_tru_tinh_ngu.ppt