Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 78, Bài 19: Rút gọn câu

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 78, Bài 19: Rút gọn câu

Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn. Thành phần không bắt buộc có mặt được gọi là thành phần phụ.

NGỮ: là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho các câu hỏi Làm gì?, Làm sao?, Như thế nào? hoặc Là gì?

CHỦ NGỮ: Là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hành động, đặc điểm, trạng thái, được miêu tả ở vị ngữ. Chủ ngữ thường trả lời cho các câu hỏi Ai?, Con gì? Hoặc Cái gì?

 

ppt 15 trang bachkq715 4540
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 78, Bài 19: Rút gọn câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ Kiểm tra bài cũ Hãy nhắc lại tên các thành phần câu em đã được học ở bậc tiểu học. - Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn. 	Thành phần không bắt buộc có mặt được gọi là thành phần phụ.VỊ NGỮ: là thành phần chính của câu có khả năng kết hợp với các phó từ chỉ quan hệ thời gian và trả lời cho các câu hỏi Làm gì?, Làm sao?, Như thế nào? hoặc Là gì?CHỦ NGỮ: Là thành phần chính của câu nêu tên sự vật, hiện tượng có hành động, đặc điểm, trạng thái, được miêu tả ở vị ngữ. Chủ ngữ thường trả lời cho các câu hỏi Ai?, Con gì? Hoặc Cái gì?VÍ DỤ: - Hôm qua, tôi đi Đà Nẵng.CNVNTN- Anh về lúc nào?- Sáng nay.2. Nhận xét1.a, Häc ¨n , häc nãi , häc gãi , häc më.b, Chóng ta häc ¨n , häc nãi , häc gãi , häc më. CN VN1 VN2 VN3 VN4V× sao CN trong c©u nµy ®­ưîc lư­îc bá ? L­ưîc bá CN 2.a, Hai ba ng­ưêi ®uæi theo nã . Råi ba bèn ng­êi , s¸u b¶y ngư­êi.CN VNLược bỏ VN( Nguyễn Công Hoan )b, - Bao giờ cậu đi Hà Nội ? - Ngày mai.Lược bỏ cả CN và VNThế nào là câu rút gọn ?  Khi nói hoặc viết , có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọnTiết 79 : RÚT GỌN CÂUI. Thế nào là rút gọn câu ?1. VÝ dô : VÍ DỤ : Tìm câu rút gọn trong đoạn trích , cho biết thành phần nào được rút gọn ? a, Anh cứ hát. Hết sức hát . Gò ngực mà hát . Há miệng to mà hát . ( Nguyễn Công Hoan )Rút gọn VNRút gọn CN3.: Ghi nhớ 1 SGK / 15b,TiÕng h¸t ngõng. C¶ tiÕng cư­êi. ( Nam Cao)Tiết 79 : RÚT GỌN CÂUI. Thế nào là rút gọn câu ?? Việc lược bỏ một số thành phần câu như trên là nhằm mục đích gì?III. Cách dùng câu rút gọn :1. Ví dụ : a, Sáng chủ nhật trường em tổ chức cắm trại . Sân trường thật đông vui . Chạy loăng quăng . Nhảy dây . Chơi kéo co.Thiếu CNb, - Mẹ ơi , hôm nay con được một điểm mười . Con ngoan quá ! Bài nào được điểm mười thể ?Nhận xét câu trả lời của người con với mẹ ? Theo em , nên trả lời thế nào để thể hiện là người con ngoan ?Khi rút gọn câu cần chú ý điều gì ?2. Kết luận : Ghi nhớ 2 SGK / 16. Bài kiểm tra toán mẹ ạ ! I. Thế nào là rút gọn câu ?Bài kiểm tra toán .Người ta là hoa đất.b) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.c) Tấc đất tấc vàng. Rút gọn chủ ngữ Rút gọn chủ ngữ Tác dụng: Câu tục ngữ nêu lên một quy tắc ứng xử cho mọi người, nên rút gọn chủ ngữ làm cho câu trở nên gọn hơn.d) Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng. Bài tập vận dung (bài tập 1 sgk ):III. LUYỆN TẬP: Nhận biết câu rút gọn trong các câu tục ngữ. Chỉ ra thành phần được rút gọn và giải thích lý do rút gọn câu.a) 	B­ưíc tíi §Ìo Ngang, bãng xÕ tµ, 	Cá c©y chen ®¸, l¸ chen hoa.	Lom khom d­ưíi nói, tiÒu vµi chó, 	L¸c ®¸c bªn s«ng, chî mÊy nhµ.	Nhí n­ưíc ®au lßng, con quèc quèc,	Th­ư¬ng nhµ mái miÖng, c¸i gia gia.	Dõng ch©n ®øng l¹i, trêi, non, nư­íc,	Mét m¶nh t×nh riªng, ta víi ta. (Bµ HuyÖn Thanh Quan)->(T«i) ->(T«i) Bài tập 2 : b)	 §ån r»ng quan t­ưíng cã danh, 	 C­ìi ngùa mét m×nh, ch¼ng ph¶i vÞn ai.	 Ban khen r»ng: “Ấy míi tµi”, 	 Ban cho c¸i ¸o víi hai ®ång tiÒn.	 §¸nh giÆc th× ch¹y trước tiªn,	 X«ng vµo trËn tiÒn cëi khè giÆc ra!	 GiÆc sî, giÆc ch¹y vÒ nhµ,	 Trë vÒ gäi mÑ mæ gµ khao qu©n! 	(Ca dao)(Ngư­êi ta)(Quan tướng)(Quan tướng)(Quan tướng)(Vua) Trong thơ, ca dao thường gặp nhiều câu rút gọn bởi thơ, ca dao chuộng lối diễn đạt súc tích, số chữ trong mỗi dòng thơ cũng hạn chế theo luật thơ.II. Luyện tập : * Bài tập 3: Vì sao cậu bé và người khách trong câu chuyện đã hiểu lầm nhau ?Em rút ra được bài học gì về cách nói năng ?Cậu bé trả lời khách bằng 3 câu rút gọn : Mất rồi . Thưa... tối hôm qua. Cháy ạ. Sử dụng câu rút gọn không đúng sẽ gây hiểu lầm.Trong truyện cười Tham ăn, chi tiết có tác dụng gây cười và phê phán là những câu trả lời cộc lốc, khiếm nhã của anh chàng tham ăn : - Đây. - Mỗi. - Tiệt !Bài tập 4:Bài tập 5: Viết đoạn hội thoại về chủ đề “ Tác hại của game online” , trong đó có dùng câu rút gọn.- 2 học sinh ngồi cạnh nhau thực hành đoạn hội thoạiRÚT GỌN CÂUKhái niệm: Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn.- Cách dùng câu rút gọn:+ Không làm cho người nghe người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói.+ Không biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã .- Tác dụng:+ Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu trước.+ Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người .Hướng dẫn tự học:*Bài vừa học: Nắm được: Khái niệm câu rút gọn.Tác dụng của việc rút gọn câu.Cách dùng câu rút gọn.Tìm ví dụ về việc sử dụng câu rút gọn thành câu cộc lốc, khiếm nhã.* Bài sắp học: - Tìm hiểu: Đặc điểm của văn bản nghị luận. - Nhận biết các yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_78_bai_19_rut_gon_cau.ppt