Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 81: Thêm trạng ngữ cho câu
Đặc điểm của trạng ngữ
1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu.
Xác định trạng ngữ trong các câu sau:
“ Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp
Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “ văn minh”, “ khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn còn phải vất vả mãi với người. Côí xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.”
b) Vì mải chơi, em quên chưa làm bài tập .
c) Để xứng đáng là cháu ngoan bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn luyện thật tốt.
d) Bằng giọng nói dịu dàng, chị ấy mời chúng tôi vào nhà.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 81: Thêm trạng ngữ cho câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHỞI ĐỘNGKhi nào anh đi Hà Nội?Ngày mai.Câu “Ngày mai” lược bỏ thành phần nào? “Ngày mai” là thành phần gì trong câu?TIẾT 81: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂUĐặc điểm của trạng ngữ1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu.Xác định trạng ngữ trong các câu sau:“ Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “ văn minh”, “ khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn còn phải vất vả mãi với người. Côí xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.” b) Vì mải chơi, em quên chưa làm bài tập .c) Để xứng đáng là cháu ngoan bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn luyện thật tốt.d) Bằng giọng nói dịu dàng, chị ấy mời chúng tôi vào nhà.Đặc điểm của trạng ngữ1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu.a) Dưới bóng tre xanh đã từ lâu đời đời đời, kiếp kiếp từ nghìn đời nay b) Vì mải chơic) Để xứng đáng là cháu ngoan bác Hồd) Bằng giọng nói dịu dàng Trạng ngữ bổ sung thông tin về thời gian, nơi chốn, mục đích nguyên nhân, phương tiện, cách thức cho nòng cốt câu.Bổ sung thông tin về nơi chốnbổ sung thông tin về thời gianbổ sung thông tin về mục đíchBổ sung thông tin về nguyên nhânbổ sung thông tin về cách thứcXác định vị trí trạng ngữ trong các câu ở ví dụ (a)?a) “ Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp Côí xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.” đầu câucuối câugiữa câuĐặc điểm của trạng ngữ1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu.a) Dưới bóng tre xanh đã từ lâu đời đời đời, kiếp kiếp từ nghìn đời nay b) Vì mải chơic) Để xứng đáng là cháu ngoan bác Hồd) Bằng giọng nói dịu dàng Trạng ngữ bổ sung thông tin về thời gian, nơi chốn, mục đích nguyên nhân, phương tiện, cách thức cho nòng cốt câu.Bổ sung thông tin về nơi chốnbổ sung thông tin về thời gianbổ sung thông tin về mục đíchBổ sung thông tin về nguyên nhânbổ sung thông tin về cách thức Vị trí của trạng ngữ khá linh hoạt có thể đứng ở đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu(1). Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. => Đầu câu Người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang, dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời.=> Cuối câu Người dân cày Việt Nam, dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. => Giữa câu Có thể chuyển các trạng ngữ trong câu trên sang những vị trí nào trong câu?Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ được phân cách với nhau như thế nào khi nói, khi viết?Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. 2. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.3. Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.CV//CV/CVVTNTNTNĐặc điểm của trạng ngữ1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu.a) Dưới bóng tre xanh đã từ lâu đời đời đời, kiếp kiếp từ nghìn đời nay b) Vì mải chơic) Để xứng đáng là cháu ngoan bác Hồd) Bằng giọng nói dịu dàng Trạng ngữ bổ sung thông tin về thời gian, nơi chốn, mục đích nguyên nhân, phương tiện, cách thức cho nòng cốt câu.Bổ sung thông tin về nơi chốnbổ sung thông tin về thời gianbổ sung thông tin về mục đíchBổ sung thông tin về nguyên nhânbổ sung thông tin về cách thứcVị trí của trạng ngữ khá linh hoạt có thể đứng ở đầu, giữa câu hoặc cuối câu. Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết.2. Ghi nhớ/sgkBài tập nhanhThêm các loại trạng ngữ cho câu sau: Lúa chết rất nhiều. Gợi ý: Ngoài đồng Năm nay Vì rétNăm nay, ngoài đồng, lúa chết rất nhiều, vì rétlúa chết rất nhiềuLưu ý: Thêm trạng ngữ cho câu là một cách mở rộng câu, làm nội dung câu phong phú hơnĐặc điểm của trạng ngữ1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu.2. Ghi nhớ/sgkII. Công dụng của trạng ngữ1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu.a. Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng ( ). Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra của sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa lí, vào con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám chín giờ, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột.b) Về mùa đông, lá bàng đỏ như màu đồng hun.Tìm trạng ngữ của từng câu trong từng đoạn văn.- Trạng ngữ xác định hoàn cảnh, thời gian, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu-> Làm cho nội dung câu đầy đủ, chính xác.- Nối các câu, các đoạn2. Ghi nhớ/ skgIII. Luyện tập1. Nªu c«ng dông cña tr¹ng ng÷ trong c¸c câu sau: a. KÕt hîp nh÷ng bµi nµy l¹i, ta ®ưîc chiªm ngưìng mét bøc ch©n dung tinh thÇn tù häa rÊt râ nÐt vµ sinh ®éng cña nhµ th¬. ë lo¹i bµi thø nhÊt, ngưêi ta thÊy trong nhµ th¬ Hå ChÝ Minh cã nhµ b¸o NguyÔn ¸i Quèc hÕt søc s¾c s¶o trong bót ph¸p kÝ sù, phãng sù vµ nghÖ thuÊt ch©m biÕm. ë lo¹i bµi thø hai, ta l¹i thÊy ë nhµ th¬ c¸ch m¹ng sù tiÕp nèi truyÒn thèng thi ca l©u ®êi cña phư¬ng §«ng, cña d©n téc, tõ LÝ B¹ch, §ç Phñ, ®Õn NguyÔn Tr·i, NguyÔn BØnh Khiªm, NguyÔn Du, NguyÔn KhuyÕn, ( Theo NguyÔn §¨ng M¹nh ) b. §· bao lÇn b¹n vÊp ng· mµ kh«ng hÒ nhí. LÇn ®Çu tiªn chËp ch÷ng bưíc ®i, b¹n ®· bÞ ng·. LÇn ®Çu tiªn tËp b¬i, b¹n uèng nưíc vµ suýt chÕt ®uèi ph¶i kh«ng ? LÇn ®Çu tiªn ch¬i bãng bµn, b¹n cã ®¸nh tróng bãng kh«ng ? Kh«ng sao ®©u v× ( ). Lóc cßn häc phæ th«ng, Lu-i Pa-xt¬ chØ lµ häc sinh trung b×nh. VÒ m«n Hãa, «ng ®øng thø h¹ng 15 trong sè 22 häc sinh cña líp. a. - Ở loại bài thứ nhất - Ở loại bài thứ hai Liên kết các luận cứ (đoạn văn) chỉ trình tự lập luậnb. - Đã bao lần - Lần đầu chập chững bước đi - Lần đầu tiên tập bơi - Lần đầu chơi bóng bàn - Lúc còn học phổ thông - Về môn hoá Bổ sung những thông tin, tình huống; liên kết các luận cứ để lập luận chặt chẽ.C¸c tr¹ngng÷ lµIII. Luyện tậpTrong c©u: Trªn s«ng §µ, cã rÊt nhiÒu nhµ m¸y. T×m tr¹ng ng÷ vµ cho biÕt biÓu thÞ ý g× ?ATn: Trªn s«ng §µ / chØ thêi gian Tn: Trªn s«ng §µ / chØ ®Þa ®iÓmBCTn: Trªn s«ng §µ / chØ môc ®ÝchDTn: nhiÒu nhµ m¸y/ chØ ®Þa ®iÓmĐÁP ÁN BTn: Trªn s«ng §µ / chØ ®Þa ®iÓmHÕt giê123456789102 Trạng ngữ “Trên dòng sông Đà” trong câu “Trên dòng sông Đà, ông xuôi ngược hơn trăm lần rồi, chính tay lái độ sáu chục lần cho những chuyến thuyền then đuôi én sâu chèo” biểu thị nội dung gì ?A. Thêi gian diÔn ra hµnh ®éng ®ưîc nãi ®Õn.B. Nơi chèn diÔn ra hµnh ®éng ®ưîc nãi ®Õn.C. Nguyªn nh©n cña hµnh ®éng ®ưîc nãi tíi.D. Môc ®Ých cña hµnh ®éng ®ưîc nãi tíi.ĐÚNG RỒI DÊu chÊm DÊu phÈyABCDSai rồi !Ồ ! Tiếc quá.Bạn thử lần nữa xem !Chúc mừng bạn ! DÊu chÊm than DÊu chÊm hái§Ó t¸ch gi÷a chñ ng÷, vÞ ng÷ víi tr¹ng ng÷ th× ngưêi ta thưêng dïng:Buæi häc kÕt thócChóc c¸c em cã buæi häc vui vÎ
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_81_them_trang_ngu_cho_cau.ppt