Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 81+82: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Chuẩn kiến thức)
. Đọc, hiểu văn bản
b. Tác phẩm:
- Hoàn cảnh sáng tác:
- Kiểu văn bản:
- Phương thức biểu đạt:
Bố cục: 3 phần
P1: Từ đầu đến lũ cướp nước
Nhận định chung về lòng yêu nước
P2: Tiếp đến nồng nàn yêu nước
Biểu hiện của lòng yêu nước
P3: còn lại
=> Nhiệm vụ của chúng ta
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 81+82: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA(Hồ Chí Minh)Tiết 81+ 82 – Văn bản: I. Tìm hiểu chung: Người chiến sĩ cách mạng, anh hùng giải phóng dân tộc, là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam. - Là nhà văn, nhà thơ lớn.- Là danh nhân văn hóa thế giới.Hồ Chí Minh (1890-1969)1. Tác giả:Tiết 81,82: TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA 2. Đọc, hiểu văn bản a. Đọc, chú thích b. Tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác: Văn bản được trích trong “Báo cáo chính trị” của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội Đảng lần thứ II năm 1951. - Kiểu văn bản: Văn nghị luận - Phương thức biểu đạt: Nghị luận chứng minh. 2. Đọc, hiểu văn bản b. Tác phẩm: - Hoàn cảnh sáng tác: - Kiểu văn bản: - Phương thức biểu đạt:Bố cục: 3 phầnP1: Từ đầu đến lũ cướp nướcNhận định chung về lòng yêu nướcP2: Tiếp đến nồng nàn yêu nướcBiểu hiện của lòng yêu nướcP3: còn lại=> Nhiệm vụ của chúng taII. Phân TíchNhận định chung về lòng yêu nướcCâu văn nào khái quát cho nhận định chung về lòng yêu nước? II. Đọc - hiểu văn bảnNhận định chung về lòng yêu nước “ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống qúy báu của ta”=> Luận điểm ngắn gọn, mang tính thuyết phục cao.Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn? Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó?Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. -> Câu khẳng định, điệp từ, các động từ mạnh liên tiếp, so sánh sinh động, câu văn dài, giọng điệu hùng hồn .=> Tác dụng : Khẳng định sức mạnh to lớn của lòng yêu nước: + Kết thành làn sóng + Lướt qua... + Nhấn chìm... 2. Những biểu hiện của lòng yêu nước Phần 2 gồm 2 đoạn nhỏ, cho biết nội dung của mỗi đoạn? 2. Những biểu hiện của lòng yêu nước a. Lòng yêu nước trong quá khứ Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta.Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.Bà Trưng Bà Triệu Trần Hưng ĐạoLê LợiTác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào để chứng minh lòng yêu nước của nhân dân ta trong quá khứ? Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.=> Liệt kê những dẫn chứng tiêu biểu và sắp xếp theo trình tự thời gian, giọng điệu phấn chấn. Dấu chấm lửng gợi nhiều tấm gương khác nữa=> Niềm tự hào, biết ơn đối với lòng yêu nước của cha ông ta trong quá khứ Từ các cụ già đến các cháu kiều bào đồng bào miền ngược miền xuôi chiến sỹ công chức phụ nữ các bà mẹ nam nữ đồng bào điền chủ => Dẫn chứng tiêu biểu, toàn diện, giọng văn dồn dập, khẩn trương, cặp quan hệ từ, phép liệt kê, dấu chấm lửng => Tinh thần yêu nước thể hiện và phát huy rộng khắp ở mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp, mọi giai cấp. b. Lòng yêu nước trong hiện tại Từ cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồngTừ kiều bào ở nước ngoài đến đồng bào ở vùng bị tạm chiếmChiến sĩ ta ngoài mặt trậnHậu phương vì tiền tuyếnPhụ nữ giúp việc vận tảiNhiều hành động yêu nước khác nhau: Chịu đói, bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc Nhịn ăn để ủng hộ bộ đội Khuyên chồng con tòng quân Xung phong giúp việc vận tải Săn sóc yêu thương bộ đội Thi đua tăng gia sản xuất Quyên ruộng đất cho Chính phủ.=> Thủ pháp liệt kê hàng loạt dẫn chứng vừa cụ thể sắp xếp theo trình tự thời gian, vừa khái quát, vừa điển hình, các sự việc và con người được liên kết theo mô hình “từ đến ” =>Cách viết ấy đã làm sáng tỏ lòng nồng nàn yêu nước, tinh thần đoàn kết dân tộc và nhiệt tình tham gia kháng chiến cứu nước của nhân dân ta là vô cùng mạnh mẽ và phong phú, đa dạng.Nghệ thuật sử dụng và trình bày dẫn chứng trong đoạn này có gì đặc biệt?3. Nhiệm vụ của chúng ta Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những thứ của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. - Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quí.Nghệ thuật: Hình ảnh so sánh độc đáo dễ hiểu.Tác dụng: - Làm cho câu văn thêm sinh động độc đáo dễ hiểu.- Đề cao tinh thần yêu nước của nhân dân ta.+ Có khi được trưng bày... -> nhìn thấy.+ Có khi được cất giấu kín đáo...->không nhìn thấy. -> Câu rút gọn, điệp từ nhấn mạnh- > Các biểu hiện của lòng yêu nước -> đều đáng quí. Tác dụng: Lòng yêu nước là giá trị tinh thần cao quý của dân tộc, dân ta ai cũng có lòng yêu nước. Cần thể hiện lòng yêu nước bằng những việc làm cụ thể. * Nghệ thuật: So sánh sinh động, phép liệt kê, câu rút gọn, lời văn dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thuyết phục người nghe.Trong quá khứTrong cuộc khángchiến hiện tạiBà TrưngBà TriệuLòng yêu nước là truyền thống quý báu của nhân dân ta - Khẳng định giá trị của lòng yêu nước- Kêu gọi mọi người phát huy truyền thống yêu nước.Mở bàiThân bàiKết bàiTrầnHưng ĐạoLê LợiQuang Trung Từcụgiàđến các cháuTừkiềubàođến đồng bào Từmiềnngượcđến miềnxuôiTừchiến sỹđến côngchứcTừphụ nữđến các bà mẹTừcôngnhânnông dân đến điền chủ III. Tổng kếtNghệ thuật: - Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu, chọn lọc,...- Sử dụng từ ngữ gợi hình ảnh, phép liệt kê, so sánh đặc sắc, - Bài văn là một mẫu mực về lập luận, bố cục và cách dẫn chứng của thể văn nghị luận.* Ghi nhớ:(SGK/27).2. Nội dung: Khẳng định tinh thần yêu nước của dân tộc ta là một truyền thống quý báu, kêu gọi mọi người phát huy truyền thống yêu nước.BÀI TẬP VỀ NHÀCâu hỏi: Viết 1 đoạn văn ( khoảng 5 đến 7 câu) về tinh thần học tập của lớp em.( Chú ý: Đoạn văn có câu nêu luận điểm nằm ở đầu đoạn, các câu khác phải làm rõ cho luận điểm)HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNGTìm đọc một số văn bản nói về lòng yêu nướcChuẩn bị bài sau: Tiết 83: câu đặc biệt
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_8182_tinh_than_yeu_nuoc_cua_nha.ppt