Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 86+87: Thêm trạng ngữ cho câu - Nguyễn Thị Thanh Trúc

Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 86+87: Thêm trạng ngữ cho câu - Nguyễn Thị Thanh Trúc

. Đặc điểm của trạng ngữ:

+ Về ý nghĩa : (Trạng ngữ thêm vào câu để làm gì?)

+ Về hình thức : (Trạng ngữ có thể đứng ở vị trí nào ? Cách đọc, cách viết giữa TN với các thành phần chính của câu )

2. Công dụng của trạng ngữ:

3. Tách trạng ngữ thành câu riêng

 

ppt 44 trang bachkq715 3700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 86+87: Thêm trạng ngữ cho câu - Nguyễn Thị Thanh Trúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 86+87:THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂUGV: NGUYỄN THỊ THANH TRÚC MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Đặc điểm của trạng ngữ: + Về ý nghĩa : (Trạng ngữ thêm vào câu để làm gì?)+ Về hình thức : (Trạng ngữ có thể đứng ở vị trí nào ? Cách đọc, cách viết giữa TN với các thành phần chính của câu )2. Công dụng của trạng ngữ: 3. Tách trạng ngữ thành câu riêng I. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ: 1. Ví dụ: Xác định trạng ngữ trong các câu sau:“ Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp 	Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “ văn minh”, “ khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn còn phải vất vả mãi với người. Côí xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.” b) Vì mải chơi, em quên chưa làm bài tập .c) Để xứng đáng là cháu ngoan bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn luyện thật tốt.d) Bằng giọng nói dịu dàng, chị ấy mời chúng tôi vào nhà. Các trạng ngữ vừa tìm được bổ sung nội dung gì cho câu?2. Nhận xét: Các nội dung mà trạng ngữ bổ sung cho câu a) Dưới bóng tre xanh đã từ lâu đời đời đời, kiếp kiếp từ nghìn đời nay b) Vì mải chơid) Bằng giọng nói dịu dàngBổ sung thông tin về nơi chốnBổ sung thông tin về thời gianBổ sung thông tin về mục đíchBổ sung thông tin về nguyên nhânBổ sung thông tin về cách thức Trạng ngữ bổ sung thông tin về thời gian, nơi chốn, mục đích nguyên nhân, phương tiện, cách thức cho nòng cốt câuc) Để xứng đáng là cháu ngoan bác HồXác định vị trí trạng ngữ trong các câu ở ví dụ (a)?a) “ Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp Côí xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.” đầu câucuối câugiữa câu Vị trí của trạng ngữ khá linh hoạt có thể đứng ở đầu câu, giữa câu hoặc cuối câuCó thể chuyển các câu trên sang những vị trí nào trong câu?a) Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang. Người dân cày Việt Nam, dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang. Người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang, dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đờib) Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp Đời đời, kiếp kiếp tre ăn ở với ngườiTre đời đời, kiếp kiếp ăn ở với ngườic) Côí xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.Từ nghìn đời nay, cối xay tre nặng nề quay, xay nắm thócCối xay tre nặng nề quay xay nắm thóc từ nghìn đời nayGiữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết.Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ được phân cách với nhau như thế nào khi nói, khi viết?* Ghi nhớ 1: (sgk-tr39) - Về ý nghĩa: Trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.- Về hình thức:Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu hay giữa câuGiữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết.Bài tập nhanhThêm các loại trạng ngữ cho câu sau: Lúa chết rất nhiều. Gợi ý: Ngoài đồng Năm nay Vì rétNăm nay, ngoài đồng, lúa chết rất nhiều, vì rétlúa chết rất nhiềuLưu ý: Thêm trạng ngữ cho câu là một cách mở rộng câu, làm nội dung câu phong phú hơn.II. CÔNG DỤNG CỦA TRẠNG NGỮ: Đọc các ví dụ và trả lời câu hỏi: Xác định trạng ngữ trong ví dụ và cho biết nó bổ sung cho câu nội dung gì?a) (1) Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng[...]. (2) Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân đã bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. (3) Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện lên ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. (4) Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. (5) Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột.. (Vũ Bằng)b) Về mùa đông, lá bàng đỏ như màu đồng hun.a) (1) Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng[...]. (2) Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân đã bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. (3) Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện lên ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. (4) Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. (5) Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột.. (Vũ Bằng)b) Về mùa đông, lá bàng đỏ như màu đồng hun. Đọc các ví dụ và trả lời câu hỏi:a) (2) Chỉ thời gian.a) (2) Chỉ thời gian. (3) Chỉ thời gian.a) (1) Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng[...]. (2) Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân đã bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. (3) Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện lên ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. (4) Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. (5) Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột.. (Vũ Bằng)b) Về mùa đông, lá bàng đỏ như màu đồng hun. Đọc các ví dụ và trả lời câu hỏi:a) (2) Chỉ thời gian. (3) Chỉ thời gian.(4) Chỉ địa điểma) (1) Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng[...]. (2) Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân đã bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. (3) Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện lên ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. (4) Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. (5) Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột.. (Vũ Bằng)b) Về mùa đông, lá bàng đỏ như màu đồng hun. Đọc các ví dụ và trả lời câu hỏi:a) (2) Chỉ thời gian. (3) Chỉ thời gian.(4) Chỉ địa điểm(5) Chỉ thời gian, địa điểma) (1) Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng[...]. (2) Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân đã bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. (3) Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện lên ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. (4) Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. (5) Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột.. (Vũ Bằng)b) Về mùa đông, lá bàng đỏ như màu đồng hun. Đọc các ví dụ và trả lời câu hỏi: Trong các câu văn trên, ta có thể lược bỏ trạng ngữ được không? Vì sao?a) (2) Chỉ thời gian. (3) Chỉ thời gian.(4) Chỉ địa điểm(5) Chỉ thời gian, địa điểmb) Chỉ thời gian.a) (1) Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng[...]. (2) Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân đã bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. (3) Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện lên ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. (4) Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. (5) Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột.. (Vũ Bằng)b) Về mùa đông, lá bàng đỏ như màu đồng hun. Đọc các ví dụ và trả lời câu hỏi: Trong các câu văn trên, ta có thể lược bỏ trạng ngữ được không? Vì sao?a) (2) Chỉ thời gian. (3) Chỉ thời gian.(4) Chỉ địa điểm(5) Chỉ thời gian, địa điểmb) Chỉ thời gian.a) (1) Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng[...]. (2) Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân đã bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. (3) Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện lên ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. (4) Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. (5) Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột.. (Vũ Bằng)b) Về mùa đông, lá bàng đỏ như màu đồng hun. Đọc các ví dụ và trả lời câu hỏi:Không nên lược bỏ, vì:- Trạng ngữ bổ sung cho câu những thông tin cần thiết.- Nội dung câu thiếu chính xác nếu không có thông tin ở trạng ngữ, (câu b ).a) (1) Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng[...]. (2) Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân đã bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. (3) Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện lên ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. (4) Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. (5) Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột.. (Vũ Bằng)b) Về mùa đông, lá bàng đỏ như màu đồng hun. Đọc các ví dụ và trả lời câu hỏi:1. Nội dung: - Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu. - Làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác.TIẾT 86+87: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂUII. CÔNG DỤNG CỦA TRẠNG NGỮ:1. Trong đoạn 2 của ngữ liệu, trạng ngữ có tác dụng gì giữa các câu văn?2. Trạng ngữ có tác dụng gì giữa 2 đoạn văn?3. Về hình thức, trạng ngữ có công dụng gì?a) (1) Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng[...]. (2) Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân đã bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. (3) Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện lên ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. (4) Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. (5) Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột.. (Vũ Bằng) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Kết hợp những bài này lại, ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự hoạ rất rõ nét và sinh động của nhà thơ. Ở loại bài thứ nhất, người ta thấy trong nhà thơ Hồ Chí Minh có nhà báo Nguyễn Ái Quốc, hết sức sắc sảo trong bút pháp kí sự, phóng sự và nghệ thuật châm biếm. Ở loại bài thứ hai, ta lại thấy ở nhà thơ cách mạng sự tiếp nối truyền thống thi ca lâu đời của phương Đông, của dân tộc, từ Lí Bạch, Đỗ Phủ đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, (Theo Nguyễn Đăng Mạnh) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Kết hợp những bài này lại, ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự hoạ rất rõ nét và sinh động của nhà thơ. Ở loại bài thứ nhất, người ta thấy trong nhà thơ Hồ Chí Minh có nhà báo Nguyễn Ái Quốc, hết sức sắc sảo trong bút pháp kí sự, phóng sự và nghệ thuật châm biếm. Ở loại bài thứ hai, ta lại thấy ở nhà thơ cách mạng sự tiếp nối truyền thống thi ca lâu đời của phương Đông, của dân tộc, từ Lí Bạch, Đỗ Phủ đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, (Theo Nguyễn Đăng Mạnh) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Kết hợp những bài này lại, ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự hoạ rất rõ nét và sinh động của nhà thơ. Ở loại bài thứ nhất, người ta thấy trong nhà thơ Hồ Chí Minh có nhà báo Nguyễn Ái Quốc, hết sức sắc sảo trong bút pháp kí sự, phóng sự và nghệ thuật châm biếm. Ở loại bài thứ hai, ta lại thấy ở nhà thơ cách mạng sự tiếp nối truyền thống thi ca lâu đời của phương Đông, của dân tộc, từ Lí Bạch, Đỗ Phủ đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, (Theo Nguyễn Đăng Mạnh) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Kết hợp những bài này lại, ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự họa rất rõ nét và sinh động của nhà thơ. Ở loại bài thứ nhất, người ta thấy trong nhà thơ Hồ Chí Minh có nhà báo Nguyễn Ái Quốc, hết sức sắc sảo trong bút pháp kí sự, phóng sự và nghệ thuật châm biếm. Ở loại bài thứ hai, ta lại thấy ở nhà thơ cách mạng sự tiếp nối truyền thống thi ca lâu đời của phương Đông, của dân tộc, từ Lí Bạch, Đỗ Phủ đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, (Theo Nguyễn Đăng Mạnh) 3. Các trạng ngữ có vai trò gì trong việc thể hiện trình tự lập luận của bài văn? 2. Hình thức: - Nối kết các câu, các đoạn. - Làm cho đoạn văn, bài văn mạch lạc.TIẾT 86+87: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU*Ghi nhớ 2: SGK/46	Câu in đậm dưới đây có gì đặc biệt? Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình. Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó.(Đặng Thai Mai)=> Câu in đậm "Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó" là trạng ngữ chỉ mục đích đứng cuối câu đã bị tách riêng ra thành một câu độc lập.III. TÁCH TRẠNG NGỮ THÀNH CÂU RIÊNG: Trạng ngữ ở cuối câu có thể tách thành câu riêng, để: - Nhấn mạnh ý. - Chuyển ý. - Thể hiện những tình huống cảm xúc nhất địnhIII. TÁCH TRẠNG NGỮ THÀNH CÂU RIÊNG: * Ghi nhớ 3: SGK/47IV. Luyện tập	Hãy cho biết trong câu nào cụm từ mùa xuân làm trạng ngữ. Trong những câu còn lại cụm từ mùa xuân đóng vai trò gì? a) Mùa xuân của tôi- mùa xuân của Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội- là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh.	 Cụm từ mùa xuân làm chủ ngữ và vị ngữ trong câu b) Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Cụm từ mùa xuân làm trạng ngữ trong câu c) Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân Cụm từ mùa xuân làm phụ ngữ trong cụm động từ d) Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi tung ra những tiếng hót 	vang lừng, mọi vật như có sự thay đổi kì diệu. Cụm từ mùa xuân là câu đặc biệtBài tập 1/39,40: 	 Bài tập 2 (trang 40 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):Tìm trạng ngữ trong các đoạn trích dưới đây:a) Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.	(Thạch Lam)b) Chúng ta có thể khẳng định rằng: cấu tạo của tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó.	(Đặng Thai Mai) * Trạng ngữ trong các đoạn trích:a.- khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi (Trạng ngữ chỉ thời gian)- trong cái vỏ xanh kia, dưới ánh nắng (Trạng ngữ chỉ không gian (nơi chốn))- vì cái chất quý trong sạch của Trời (Trạng ngữ chỉ nguyên nhân)- như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết (Trạng ngữ chỉ cách thức)b.- với khả năng thích hợp với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây (Trạng ngữ chỉ phương tiện)IV. LUYỆN TẬP: Bài tập 3 (Sgk/47) Nêu công dụng của trạng ngữ trong các đoạn trích sau đây: a) Kết hợp những bài này lại, ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự hoạ rất rõ nét và sinh động của nhà thơ. Ở loại bài thứ nhất, người ta thấy trong nhà thơ Hồ Chí Minh có nhà báo Nguyễn Ái Quốc, hết sức sắc sảo trong bút pháp kí sự, phóng sự và nghệ thuật châm biếm. Ở loại bài thứ hai, ta lại thấy ở nhà thơ cách mạng sự tiếp nối truyền thống thi ca lâu đời của phương Đông, của dân tộc, từ Lí Bạch, Đỗ Phủ đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, (Theo Nguyễn Đăng Mạnh)Bài tập 3 (Sgk/47) Nêu công dụng của trạng ngữ trong các đoạn trích sau đây: a) Kết hợp những bài này lại, ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự hoạ rất rõ nét và sinh động của nhà thơ. Ở loại bài thứ nhất, người ta thấy trong nhà thơ Hồ Chí Minh có nhà báo Nguyễn Ái Quốc, hết sức sắc sảo trong bút pháp kí sự, phóng sự và nghệ thuật châm biếm. Ở loại bài thứ hai, ta lại thấy ở nhà thơ cách mạng sự tiếp nối truyền thống thi ca lâu đời của phương Đông, của dân tộc, từ Lí Bạch, Đỗ Phủ đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, (Theo Nguyễn Đăng Mạnh)Bổ sung thông tin tình huống, liên kết các luận cứ trong mạch lập luận của bài văn. Rõ ràng, dễ hiểu.IV. LUYỆN TẬP:Bài tập 3 (Sgk/47) Nêu công dụng của trạng ngữ trong các đoạn trích sau đây:b) Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn bị ngã. Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước và suýt chết đuối phải không? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không? Không sao đâu vì ...[...] Lúc còn học phổ thông, Lu-I Pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình. Về môn Hóa, ông đứng hạng 15 trong số 22 học sinh của lớp. IV. LUYỆN TẬP:b) Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn bị ngã. Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước và suýt chết đuối phải không? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không? Không sao đâu vì ...[...] Lúc còn học phổ thông, Lu-I Pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình. Về môn Hóa, ông đứng hạng 15 trong số 22 học sinh của lớp. Bài tập 3 (Sgk/47) Nêu công dụng của trạng ngữ trong các đoạn trích sau đây:IV. LUYỆN TẬP:b) Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn bị ngã. Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước và suýt chết đuối phải không? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không? Không sao đâu vì ...[...] Lúc còn học phổ thông, Lu-I Pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình. Về môn Hóa, ông đứng hạng 15 trong số 22 học sinh của lớp. Bài tập 3 (Sgk/47) Nêu công dụng của trạng ngữ trong các đoạn trích sau đây:IV. LUYỆN TẬP:b) Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn bị ngã. Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước và suýt chết đuối phải không? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không? Không sao đâu vì ...[...] Lúc còn học phổ thông, Lu-I Pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình. Về môn Hóa, ông đứng hạng 15 trong số 22 học sinh của lớp. Bài tập 3 (Sgk/47) Nêu công dụng của trạng ngữ trong các đoạn trích sau đây:IV. LUYỆN TẬP:b) Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn bị ngã. Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước và suýt chết đuối phải không? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không? Không sao đâu vì ...[...] Lúc còn học phổ thông, Lu-I Pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình. Về môn Hóa, ông đứng hạng 15 trong số 22 học sinh của lớp. Bài tập 3 (Sgk/47) Nêu công dụng của trạng ngữ trong các đoạn trích sau đây: IV. LUYỆN TẬP:b) Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn bị ngã. Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước và suýt chết đuối phải không? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không? Không sao đâu vì ...[...] Lúc còn học phổ thông, Lu-I Pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình. Về môn Hóa, ông đứng hạng 15 trong số 22 học sinh của lớp. Bài tập 3 (Sgk/47) Nêu công dụng của trạng ngữ trong các đoạn trích sau đây:III. LUYỆN TẬP:b) Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn bị ngã. Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước và suýt chết đuối phải không? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không? Không sao đâu vì ...[...] Lúc còn học phổ thông, Lu-I Pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình. Về môn Hóa, ông đứng hạng 15 trong số 22 học sinh của lớp. Bổ sung thông tin tình huống, liên kết các luận cứ trong mạch lập luận của bài văn. Rõ ràng, dễ hiểu.Bài tập 3 (Sgk/47) Nêu công dụng của trạng ngữ trong các đoạn trích sau đây:IV. LUYỆN TẬP: Bài tập 4 - Trang 47 SGK	Chỉ ra những trường hợp tách trạng ngữ thành câu riêng trong các chuỗi câu dưới đây. Nêu tác dụng của những câu do trạng ngữ tạo thành.a) Bố cháu đã hi sinh. Năm 1972. (Theo báo Văn nghệ)b) Bốn người lính đều cúi đầu, tóc xõa gối. Trong lúc tiếng đờn vẫn khắc khoải vẳng lên những chữ đờn li biệt, bồn chồn (Anh Đức)a) Bố cháu đã hi sinh. Năm 1972.=> Trạng ngữ: Năm 1972 được tách thành câu riêng nhằm nhấn mạnh vào thời điểm hi sinh của nhân vật trong câu nói. Qua đó, người kể chuyện cũng bộc lộ cảm xúc của mình.b) Bốn người lính đến cúi đầu, tóc xõa gối. Trong lúc tiếng đàn vẫn khắc khoải vẳng lên những chữ đờn li biệt, bồn chồn.=> Việc tách trạng ngữ (Trong lúc tiếng đờn vẫn khắc khoải vẳng lên những chữ đờn li biệt, bồn chồn) thành câu riêng vừa có tác dụng làm nổi bật thông tin ở nòng cốt câu (Bốn người lính đều cúi đầu, tóc xõa gối), vừa có tác dụng nhấn mạnh thông tin về hoàn cảnh (Trong lúc tiếng đàn vẫn khắc khoải vẳng lên những chữ đờn li biệt, bồn chồn). Qua đó, tác giả nhấn mạnh đến sự tương hợp giữa tâm trạng của những người lính và giai điệu buồn bã của tiếng đờn li biệt, bồn chồn bên ngoài.- Học thuộc ghi nhớ ( SGK/39, 46 )- Làm (bài tập số 3, trang 48, sgk) và xem lại tất cả bài tập trong phần luyện tập. Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minhHướng dẫn về nhàCHÚC CÁC EM HỌC TỐT.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_8687_them_trang_ngu_cho_cau_ngu.ppt