Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 96+97: Luyện tập viết đoạn văn chứng minh
1.Khái niệm
Đoạn văn chứng minh là đoạn văn dùng những lí lẽ, những bằng chứng chân thật đã được thừa nhận để khẳng định một luận điểm nào đó mà ta đưa ra là đáng tin cậy.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 96+97: Luyện tập viết đoạn văn chứng minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VĂN CHỨNG MINHNhững yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận chứng minh là Chứng cứ xác thực toàn diệnLuận điểm Cốt truyện Nhân vậtLập luận Kết hợp cùng lí lẽ giải thíchVần nhịp XXXXChứng cứ xác thực,toàn diện. Tiết 96-97 – TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH1.Khái niệm Đoạn văn chứng minh là đoạn văn dùng những lí lẽ, những bằng chứng chân thật đã được thừa nhận để khẳng định một luận điểm nào đó mà ta đưa ra là đáng tin cậy.Quy trình xây dựng đoạn văn chứng minhXác định luận điểm cho đoạn vănLựa chọn cách triển khai đoạn vănDự định số luận cứ sử dụngTriển khai thành đoạn văn2.Quy trình triển khai đoạn văn chứng minh.Lưu ý:- Khi viết đoạn văn chứng minh cần hình dung xem đoạn văn đó thuộc phần nào để có câu từ chuyển đoạn sao cho hợp lí.- Đoạn văn phải có câu chủ đề nêu rõ luận điểm của đoạn. Các ý, các khâu trong đoạn phải tập chung làm sáng tỏ luận điểm.- Lí lẽ , dẫn chứng phải được sắp xếp hợp lí, rõ ràng, rành mạch.1. Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,...Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu cho một dân tộc anh hùng. (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)Tìm hiểu đoạn văn chứng minh Hình thức Nội dung Câu mở đoạnDẫn chứngCâu kết đoạn Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,...Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu cho một dân tộc anh hùng. (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)Hình thức Nội dung Câu mở đoạnDẫn chứngCâu kết đoạnLịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,...Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu cho một dân tộc anh hùng.Mở đầu lùi vào đầu dòng, chấm xuống dòng kết thúc. ĐỀ BÀI Đề 1 : Tục ngữ có câu : Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Nhưng có bạn nói : Nếu không có ý thức học tập thì chắc gì đã có sàng khôn nào ! Hãy nêu ý kiến riêng của em và chứng minh ý kiến đó là đúng. Đề 2 : Chứng minh rằng văn chương “gây cho ta những tình cảm ta không có”Đề 3 : Chứng minh rằng văn chương “luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có”Đề 4 : Chứng minh rằng nói dối có hại cho bản thân. Đề 5 : Chứng minh rằng Bác Hồ luôn yêu thiếu nhi. Đề 6 : Chứng minh rằng Bác Hồ là người rất yêu cây cối. Đề 7 : Chứng minh rằng cần phải chọn sách mà đọc.Đề 8 : Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống con người. CHÚ Ý KHI VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINHCách đưa dẫn chứng trong đoạn Vấn đề chứng minh : vấn đề xã hội hay vấn đề văn học. Các từ ngữ đi kèm Ngôn ngữ trong văn chứng minhĐề 1 : Tục ngữ có câu : Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Những có bạn nói : Nếu không có ý thức học tập thì chắc gì đã có sàng khôn nào ! Hãy nêu ý kiến riêng của em và chứng minh ý kiến đó là đúng. Đề 4 : Chứng minh rằng nói dối có hại cho bản thân. Đề 5 : Chứng minh rằng Bác Hồ luôn yêu thiếu nhi. Đề 6 : Chứng minh rằng Bác Hồ là người rất yêu cây cối. Đề 7 : Chứng minh rằng cần phải chọn sách mà đọc.Đề 8 : Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống con người. Đề bài nghị luận xã hội Đề bài nghị luận văn họcĐề 2 : Chứng minh rằng văn chương “gây cho ta những tình cảm ta không có”Đề 3 : Chứng minh rằng văn chương “luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có”Đề bài 2: Chứng minh rằng “văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có.”II.Cách viết đoạn văn chứng minh.Đề bài 3: Chứng minh rằng “văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có.”Đề 2: *Mở đoạn: - Giới thiệu câu nói của Hoài Thanh “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có”. Đây là một nhận định đúng đắn của Hoài Thanh.*Thân đoạn: - Giải thích: Văn chương: các tác phẩm văn học nói chung.“Văn chương gây những tình cảm ta không có”: cho ta những tình cảm chưa từng trải qua, ta chưa từng có, chỉ khi tiếp xúc với các tác phẩm văn chương thì ta mới có những tình cảm đó. (yêu cái thiện, ghét cái ác; lòng vị tha, đồng cảm với những số phận bất hạnh...)- Dẫn chứng: Truyện cổ tích, Bức tranh của em gái tôi, Cuộc chia tay của những con búp bê; Cảnh khuya, Bài ca Côn Sơn...- Khẳng định vai trò to lớn của văn chương trong việc giáo dục, định hướng hình thành tình cảm tốt đẹp cho con người.*Kết đoạn: Khẳng định câu nói của Hoài Thanh là hoàn toàn chính xác, giúp em có những tình cảm đẹp, thêm yêu các tác phẩm văn chương hơn.*Mở đoạn:Giới thiệu câu nói của Hoài Thanh “Văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có”*Thân đoạn: - Giải thích: Văn chương: các tác phẩm văn học nói chung“Văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có”: Văn chương làm sâu sắc thêm những tình cảm sẵn có từ trước (tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước con người, yêu cha mẹ, anh em...)- Dẫn chứng: Ca dao về tình yêu quê hương, đất nước, con người; bài thơ “Tiêng gà trưa” làm sâu sắc thêm tình bà cháu, thêm yêu và biết ơn bà hơn; Bài ca dao “Công cha như núi ngất trời....con ơi” giúp em càng thấu hiểu công lao trời biển của cha mẹ không gì sánh bằng, hiểu đạo làm con phải kính yêu, biết ơn, hiếu thảo hơn với cha mẹ để đền đáp ân nghĩa của đấng sinh thành...- Khẳng định vai trò to lớn của văn chương trong việc giáo dục, hình thành tình cảm thái độ cho con người.*Kết đoạn: Khẳng định câu nói của Hoài Thanh là hoàn toàn đúng đắn. Văn chương đã bồi đắp tâm hồn ta những tình cảm cao đẹp, giàu giá trị nhân văn mà ta cần học tập, trân trọng và giữ gìn Tác giả Hoài Thanh nói: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có”. Đây là một nhận định rất đúng đắn khi nói về khả năng khơi gợi tình cảm ở văn chương. Vì văn chương là cái nôi của sự kết hợp của cảm xúc và trí tuệ nhân loại. Mỗi tác phẩm văn học đều chứa đựng trong đó những khả năng khơi gợi ở người đọc một điều gì đó và cái cách văn học cho người ta những cung bậc cảm xúc là biểu hiện nghệ thuật tình cảm ở văn chương. Đọc mỗi tác phẩm văn học, ta thấy ở đó những mảnh đời khác nhau mà ta có những trải nghiệm cùng tình cảm khác nhau, từ đó yêu thương thêm con người, cuộc sống, biết ghét cái ác, cái xấu. (dẫn chứng: Truyện cổ tích “Thạch Sanh”...; Cuộc chia tay cuả những con búp bê”... Quả thật văn chương có tác dụng kì diệu, nó bồi đắp tâm hồn ta những tình cảm cao đẹp để làm giàu tâm hồn con người. Từ đó văn chương có vai trò định hướng những tình cảm mà ta cần phải có để sống tốt hơn, nhân ái hơn... “ Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có”. Vậy “ tình cảm mà ta không có” là gì? Đó là những tình cảm mà ta chỉ có được sau quá trình đọc, hiểu và cảm nhận tác phẩm văn chương. Đọc xong truyện ngắn “ Bức tranh của em gái tôi” , nhân vật Kiều Phương đã cho ta lòng vị tha. Khi thưởng thức văn bản “ Sông nước cà Mau” tự nhiên ta thấy yêu thiên nhiên ở vùng đất cực Nam của Tổ quốc. Hay khi học xong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” việc Dế Mèn trêu chị Cốc dẫn đến cái chết thảm thương của Dế Choắt ta lại thấy vô cùng bất bình trước tính cách kiêu căng, tự phụ của Dế Mèn. Thật vậy ! Văn chương thực sự đã vun đắp cho ta những tình cảm mà ta không có, nó làm đẹp tâm hồn con người để ta sống tốt hơn!Viết đoạn vănĐề 8: Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người.1. Tìm hiểu đề, tìm ý- Kiểu bài: Lập luận chứng minh- Luận điểm chính: “Vai trò, tác dụng của việc bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người ”Luận điểm 1Luận điểm 2Luận điểm 3Giải thích môi trường thiên nhiên là gì?Môi trường thiên nhiên đã đem lại lợi ích gì cho chúng ta?Nếu không bảo vệ môi trường thì cuộc sống của chúng ta sẽ ra sao?Những hành động thiếu ý thức nào của con người?Hoạt động của các nhà máy, các khu công nghiệp?Việc chặt phá rừng bừa bãi có ảnh hưởng như thế nào?Con người phải làm gì để môi trường trong lành?b.Thân bài:* Giải thích môi trường là gì ?Luận điểm 1: Bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người ( vai trò của môi trường thiên nhiên).Luận điểm 2: Nguyên nhân và tác hại của ô nhiễm môi trường. Luận điểm 3: Biện pháp giữ gìn bảo vệ môi trường sống trong lành.c. Kết bài: - Khẳng định vai trò, tầm quan trọng của thiên nhiên môi trường.- Suy nghĩ, liên hệ bản thân trong việc bảo vệ môi trường.a. Mở bài:Môi trường có vai trò hết sức to lớn đối cới sự phát triển của con người.Nêu luận điểm: “ Bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người ”.2.Lập dàn ýLƯU Ý KHI VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH- Hình thức : + Đúng hình thức đoạn văn. + Chú ý dấu câu. + Chính tả, chữ viết. - Nội dung + Đúng phương thức biểu đạt. + Đúng chủ đề. + Dẫn chứng : chính xác – toàn diện – tiêu biểu. + Cách lập luận phù hợp. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Bài vừa học : Nắm được cách viết đoạn văn chứng minh Chọn một trong những đề còn lại viết đoạn văn hoàn chỉnh.Bài tiếp theo : - Chuẩn bị bài “Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động” Viết đoạn văn theo chủ đề Bác Hồ với thiếu nhi Bảo vệ môi trường 1. Nguyễn Du viết : Cỏ non xanh tận chân trời. Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. Hai câu thơ làm ta rung động với cảnh đẹp lạ lùng mà tác giả đã thấy trong cảnh vật, cũng khiến lòng ta luôn thấy mùa xuân tươi trẻ tái sinh mãi trong tâm hồn. Hay khi đọc “Cô bé bán diêm” ta đâu chỉ biết đến một cảnh đời bất hạnh mà khi đọc xong rồi ta vẫn còn ngỗi mãi trước trang sách chưa muốn gấp vì trái tim mình còn thổn thức. Thật vậy, văn chương có sức mạnh thật kì diệu và lớn lao. (Bài viết của học sinh) 2. Con người của Bác, đời sống của bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết...Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước cứu dân, đến việc rất nhỏ: trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho các đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà ăn tập thể của công nhân từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn... (Đức tính giản dị của Bác Hồ) 1. Nguyễn Du viết : Cỏ non xanh tận chân trời. Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. Hai câu thơ làm ta rung động với cảnh đẹp lạ lùng mà tác giả đã thấy trong cảnh vật, cũng khiến lòng ta luôn thấy mùa xuân tươi trẻ tái sinh mãi trong tâm hồn. Hay khi đọc “Cô bé bán diêm” ta đâu chỉ biết đến một cảnh đời bất hạnh mà khi đọc xong rồi ta vẫn còn ngỗi mãi trước trang sách chưa muốn gấp vì trái tim mình còn thổn thức. Thật vậy, văn chương có sức mạnh thật kì diệu và lớn lao. (Bài viết của học sinh) 2. Con người của Bác, đời sống của bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết...Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước cứu dân, đến việc rất nhỏ: trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho các đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà ăn tập thể của công nhân từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn... (Đức tính giản dị của Bác Hồ)
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_9697_luyen_tap_viet_doan_van_ch.ppt