Bài giảng Sinh học Khối 7 - Tiết 21, Bài 19: Một số thân mềm khác (Chuẩn kiến thức)

Bài giảng Sinh học Khối 7 - Tiết 21, Bài 19: Một số thân mềm khác (Chuẩn kiến thức)

/ MỘT SỐ ĐẠI DIỆN

II/ MỘT SỐ TẬP TÍNH CỦA THÂN MỀM.

1/ Tập tính đẻ trứng của ốc sên

Đào lỗ để đẻ trứng

Tự vệ bằng cách thu mình trong vỏ

ppt 40 trang bachkq715 4590
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Khối 7 - Tiết 21, Bài 19: Một số thân mềm khác (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 19: Một số thân mềm khác Bài 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁCI/ MỘT SỐ ĐẠI DIỆNTuần 11 Tiết 21BÀI 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁCI. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN Đại diện Đặc điểm Ốc sênMựcBạch tuộcSòỐc vặnMôi trường sống Lối sống Cấu tạo Ốc sênMựcBạch tuộcsòỐc vặnMôi trường sốngTrên cạnBiển Biển Ven biểnNước ngọtLối sống Di chuyển chậm chạp trên cạnBơi lội tự doBơi lội tự doVùi mình trong cátSống ở ao, ruộngCấu tạoVỏ ốcĐỉnh vỏ Tua đầuTua miệngThân Chân 8 tua ngắn2 tua dàiGiác bámMắt Thân Vây bơi8 tua ngắnMai lưng tiêu giảmCấu tạo giống trai sôngCó 2 mảnh vỏCó một vỏ xoắn ốcNắp vỏĐại diệnĐặc điểmOÁC XAØ CÖØLoài ốc xà cừ có thể làm đồ trang trí.Vỏ ốc được khắcBài 19: Một số thân mềm khácI/ MỘT SỐ ĐẠI DIỆNII/ MỘT SỐ TẬP TÍNH CỦA THÂN MỀM.1/ Tập tính đẻ trứng của ốc sênNhìn vào hình 19.6 và miêu tả con ốc sên đang làm gì?Bài 19: Một số thân mềm khácI/ MỘT SỐ ĐẠI DIỆNII/ MỘT SỐ TẬP TÍNH CỦA THÂN MỀM1/ Tập tính đẻ trứng của ốc sên- Đào lỗ để đẻ trứng- Tự vệ bằng cách thu mình trong vỏMực có mấy cách săn mồi?Đó là những cách nào?Cách bắt mồi đó như nào?Khi bị tấn công mưc làm gì?Bài 19: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁCI/ MỘT SỐ ĐẠI DIỆNII/ MỘT SỐ TẬP TÍNH CỦA THÂN MỀM1/ Tập tính đẻ trứng của ốc sên2/ Tập tính của mực- Mực săn mồi bằng 2 cách: đuổi bắt mồi và rình bắt mồi một chỗ.Đuổi bắt mồi: mực xác định con mồi, đuổi theo và dùng tua dài bắt con mồi.Rình bắt mồi: mực lặn trong rêu đợi mồi, dùng tua dài bắt lấy mồi.- Bị tấn công, mực phụn hỏa mù đẻ trốn. Ốc anh vũSau đây là một số câu hỏi khácÝ nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng của ốc sên?Ốc sên đẻ trứng trong hang để bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.Mực phun chất lỏng có màu đen để săn mồi hay tự vệ? Tuyến mực phun ra mực để tự vệ là chính. Hỏa mù mực che mắt động vật khác nhưng bản thân mực có nhìn rõ để chạy chốn không?Hỏa mù làm che mắt kẻ thù nhưng mực có thể nhìn thấy rõ được phương hướng để chạy chốn.1. Động vật nào sau đây không có vỏ cứng đá vôi bao ngoài cơ thể?	a. Sò	b. Ốc sên	c.Bạch tuộc	d.NghêuBÀI TẬP CỦNG CỐ2. Em thường gặp ốc sên ở đâu? 	a. Ốc sên thường sống ở nơi cây cối rậm rạp, ẩm ướt, cũng có khi gặp ốc sên ớ độ cao trên 1000m so với mặt nước biển.	b. Ở biển	c. Chỗ ẩm ướt	d. Chỗ rậm rạp3. Khi bò ốc sên đế lại dấu vết trên lá như thế nào?	 a. Không có gì. b. Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn làm giảm ma sát. Khi khô, chất nhờn đó tạo nên vết màu trắng trên lá cây.	c. Có chất nhờn	d. Tất cả đều đúng4. Hãy nêu một số tập tính của mực. a. Tập tính săn mồi bằng cách rình bắt và tập tính phun “hỏa mù” che mắt kẻ thù để trốn chạy. b. Mực đẻ trứng thành chùm như chùm nho bám vào rong rêu, đẻ xong mực ở lại canh trứng. c. Con đực có một tua miệng đảm nhiệm chức năng giao phối (tay giao phôi). 	d. Tất cả đều đúng5.Tìm các đại diện thân mềm tương tự mà em gặp ở địa phương? a.Ốc vặn, ốc nhồi b.Ốc sên, ốc bươu vàng c.Ốc hột, ốc gạo, hến d. Tất cả đều đúng 6.Ốc sên tự vệ bằng cách nào?a. Nó chui vào trong vỏ để tự vệ.b. Nó chạy trốn.c. Nó phun “hỏa mù” d. Không có đáp án nào đúng. Bài học đến đây là kết thúc

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_khoi_7_tiet_21_bai_19_mot_so_than_mem_kha.ppt