Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành giun dẹp (Bản đẹp)
- Trâu, bò, lợn ăn phải (ốc gạo) Ấu trùng phát triển thành nang sán.
- Người ăn phải thịt trâu, bò, lợn gạo, sẽ bị nhiễm sán lá gan.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành giun dẹp (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sinh Học 7KIỂM TRA 15 PHÚTCâu 1. Hãy trình bày vịng đời của sán lá gan? Câu 2. Vì sao trâu bị nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?Tiết 12-Bài 12: MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA GIUN DẸPNỘI DUNG CHÍNH: - Tìm hiểu một số giun dẹp khác.- Các biện pháp phịng chống giun dẹp kí sinh.I. Một số giun dẹp khác: Đọc thơng tin SGK, quan sát hình 12.1, 12.2, 12.3 và đọc chú thích.I. Một số giun dẹp khác:1. Sán lá máu kí sinh ở đâu và do đâu lại mắc bệnh? Sán lá máu Kí sinh trong máu người, ấu trùng chui qua da người, do tiếp xúc với nước ơ nhiễm.2. Sán bã trầu kí sinh ở đâu và do đâu lại mắc bênh?Sán bã trầu kí sinh ở ruột non lợn, khi lợn ăn phải kén sán lẫn tronh rau bèo, Vật chủ trung gian là ốc gạo, ốc mút.Sán lá máuSán bã trầu Sán tuỵSán phổiSán dâyTham khảo SGK (trang 44) cho biết đặc điểm về nơi sống, cấu tạo của sán dây?Thân sán dâyĐầu sán cĩ giác bámĐốt sán cĩ mang cơ quan sinh dục lưỡng tínhSán dây có đặc điểm cấu tạo nào thích nghi với kí sinh trong ruột người và cơ bắp trâu bò?- Đầu nhỏ có giác bám, hấp thụ chất dinh dưỡng qua thành cơ thể.- Mỗi đốt mang một cơ quan sinh dục lưỡng tính.Vì sao người và động vật lại mắc bệnh sán dây? Trâu, bò, lợn ăn phải (ốc gạo) Ấu trùng phát triển thành nang sán. Người ăn phải thịt trâu, bò, lợn gạo, sẽ bị nhiễm sán lá gan.Các Em hãy chọn lựa vật chủ kí sinh của các loài trong hình.Chúng ta cùng thảo luận để tìm hiểu:- Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào của các vật chủ này. Vì sao?- Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải ăn uống, giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc.Câu hỏi thảo luận- Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người và động vật? Vì sao?- Để phịng chống giun dẹp kí sinh cần phải ăn uống, giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc?- Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người và động vật? Vì sao?- Giun dẹp thường kí sinh ở ruột non, gan, máu (nơi giàu chất dinh dưỡng) của cơ thể người và động vật.- Để phịng chống giun dẹp kí sinh cần phải ăn uống, giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc?- Để phịng chống giun kí sinh, phải ăn uống vệ sinh: thức ăn nấu chín, uống nước đun sơi để nguội, tắm rửa cũng cần chọn chỗ nước sạch.- Động vật ăn uống sạch.Đặc điểmSán lá máuSán bã trầuSán dâyHình dạngCấu tạoĐặc điểmSán lá máuSán bã trầuSán dâyHình dạngCon đực lớn, con cái nhỏ và dài hơn. - Giống bã trầu, cĩ màu đỏ- Cơ thể dài , dẹp.Cấu tạoLuơn sống cặp đơi, con đực ở ngồi, con cái ở trong.- Cơ quan tiêu hĩa và sinh dục phát triển như sán lá gan- Đầu nhỏ, cĩ giác bám.- Cơ thể dài hàng trăm đốt, mỗi đốt đều mang 1 cơ quan sinh dục lưỡng tính, các đốt cuối cùng chứa đầy trứng.- Ruột tiêu giảm, bề mặt cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng.I. Một số giun dẹp khác:- Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận giàu chất dinh dưỡng của cơ thể người và động vật: sán lá gan (ở máu người), sán bã trầu (ở ruột lợn), sán dây (ở ruột non người và cơ bắp trâu bị).- Để phịng chống giun kí sinh, phải ăn uống vệ sinh: thức ăn nấu chín, uống nước đun sơi để nguội và tắm rửa cần chọn chỗ nước sạch.- Động vật ăn uống sạch. SÁN LÔNGSÁN LÁ GANSÁN DÂYKIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:- Hãy chọn cụm từ: giai đoạn, cơ thể dẹp, sinh dục, hai bên, lơng bơi. Điền vào chỗ trống, để hồn thành các câu sau: Sán lá gan cĩ .. , đối xứng và ruột phân nhánh. Sống trong nội tạng trâu bị, nên mắt và tiêu giảm, giác bám, cơ quan tiêu hố, cơ quan phát triển. Vịng đời sán lá gan cĩ đặc điểm thay đổi vật chủ qua nhiều Ấu trùng thích nghi với kí sinh.cơ thể dẹp hai bênlơng bơi sinh dục giai đoạnJerry có một số hình ảnh Sán trong gan bòThịt heo gạoTrong cua có sán lá phổi kí sinhẤu trùng sán lá phổiGiun sán kí sinh ở não 1 người NhậtTin báo GĐ&XH số ngày 29/09/2008Một số nguyên nhân dẫn đến mắc bệnh về sánSù kh¸c nhau c¬ b¶n gi÷a ngµnh ruét khoang vµ ngµnh Giun dĐp?Ngµnh Ruét khoangNgµnh Giun dĐpa. Bài vừa học:- Học thuộc bài-Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK/46- Đọc mục “ Em cĩ biết”b. Bài sắp học: “GIUN ĐŨA”- Hình dạng và cấu tạo của giun đũa?.- Giun đũa gây hại như thế nào đối với con người? HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_7_bai_12_mot_so_giun_dep_khac_va_dac.ppt