Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 14, Bài 14: một số giun tròn khác và đặc điểm của nghành giun tròn (Chuẩn kiến thức)

Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 14, Bài 14: một số giun tròn khác và đặc điểm của nghành giun tròn (Chuẩn kiến thức)

- Mỗi tối giun kim cái chui ra ngoài hậu môn đẻ trứng, khiến cho trẻ ngứa ngáy khó chịu.

Do thói quen mút tay ở trẻ vô tình đã đưa trứng giun vào miệng để khép kín vòng đời của giun

? Giun gây cho trẻ em điều phiền toái như thế nào?

 ? Do thói quen nào ở trẻ mà giun khép kín được vòng đời?

 

ppt 41 trang bachkq715 2910
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 14, Bài 14: một số giun tròn khác và đặc điểm của nghành giun tròn (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINHKHỞI ĐỘNGCâu 1: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất?1. Lớp vỏ cuticun bọc bên ngoài cơ thể giun đũa có tác dụng gì?a. Tránh sự tấn công của kẻ thù. b. Thích nghi với đời sống kí sinh.c. Tránh không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa ở ruột non người?d. Cả a, b, c đều đúng. 2. Giun đũa là sinh vật phân tính hay lưỡng tính?a. Phân tính 	b. Lưỡng tínhc. Lưỡng tính hoặc phân tính 	d. Cả a, b, và cKHỞI ĐỘNG3. Cơ thể giun đũa có lớp cuticun bao ngoài và lớp cơ dọc phát triển làm cho giun di chuyển như thế nào?a. Giun có kiểu di chuyển phình duỗi cơ thể xen kẽ. b. Giun có kiểu di chuyển uốn cong cơ thể và duỗi ra thích hợp với luồn lách trong cơ thể vật chủ.c Giun có kiểu di chuyển thụ động, phụ thuộc vào sự nhu động của ruột d. Cả a và bKHỞI ĐỘNGCâu 2: Chọn các cụm từ sau: Kí sinh, hậu môn, phân tính, khoang cơ thể để hoàn thành vào chỗ trống ....... cho các câu sau:Giun đũa ............ ở ruột non người. Chúng bắt đầu có ........................ chưa chính thức, ống tiêu hóa có thêm ruột sau và ................ Giun đũa ................. và tuyến sinh dục dạng ống.kí sinhkhoang cơ thểhậu môn phân tínhSINH HỌC 7CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN TRÒN (Tiết 2)Tiết 14. Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC.Quan sát các hình sau:Tiết 14 – Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC Tiết 14 – Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁCTiết 14 – Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁCThảo luận nhóm, hoàn thành bảng sau: Đại diện giun trònĐặc điểm so sánhNơi sốngCon đường xâm nhậpTác hạiKí sinh ở ruột già ngườiKí sinh ở tá tràng ngườiKí sinh ở rễ lúaQua đường tiêu hóaQua da bàn chânQua rễ lúaGây ngứa, mất chất dinh dưỡngLàm người bệnh xanh xao, vàng vọtGây bệnh vàng lụiGiun kimGiun móc câuGiun rễ lúaHết giờGiun tócGiun xoắnTiết 14 – Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁCI/ MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC: Nơi sống: đa số sống kí sinh, một số sống tự do - Đại diện: giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun tóc, giun xoắn, ... - Tác hại: hút các chất dinh dưỡng trong cơ thể người, động vật và thực vậtTiết 14 – Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁCI/ MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC:II/ TÌM HIỂU VỀ BỆNH GIUN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH:?Quan sát hình, Hãy giải thích sơ đồ vòng đời của giun kim?1.Một số bệnh giun:- Bệnh giun kim:Giun kí sinhĐẻ trứng ở hậu mônGây ngứaTrẻ gãimút taySơ đồ vòng đời giun kim ở trẻ emTiết 14–Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC Trả lời câu hỏi sau: ? Giun gây cho trẻ em điều phiền toái như thế nào? ? Do thói quen nào ở trẻ mà giun khép kín được vòng đời?- Mỗi tối giun kim cái chui ra ngoài hậu môn đẻ trứng, khiến cho trẻ ngứa ngáy khó chịu.- Do thói quen mút tay ở trẻ vô tình đã đưa trứng giun vào miệng để khép kín vòng đời của giunTiết 14 – Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁCGiun xoắn Ấu trùng của giun xoắn ở tế bào cơ của người Giun xoắn trưởng thành gây ra bệnh tiêu chảy, kén của chúng gây bệnh liệt cơ. Nếu bị nhiễm nhiều kén bệnh nhân có thể chết do suy nhược, đau cơ và liệt hô hấp. Muốn phòng bệnh giun xoắn không nên ăn thịt lợn và thú dưới dạng nem, tái, gỏi ... Nguồn nước không qua xử lý, bị ô nhiễm, trong nước có nhiều trứng giun làm cá bị bệnh. Giun tròn lấy chất dinh dưỡng làm tổn thương da, đuôi, ruột ... ảnh hưởng tới quá trình phát dục ở cá làm cá chậm lớnCánh đồng lúa vàng lụi do nhiễm giun rễ lúa.Rau gần đến ngày thu hoạch vẫn tưới phân tươi. ?Dựa vào những thông tin về bệnh giun, thảo luận nhóm đề ra biện pháp phòng tránh các bệnh giun ở người và động vật?Tiết 14 – Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁCI/ MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC:II/ TÌM HIỂU VỀ BỆNH GIUN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH: - Đại diện: giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun tóc, giun xoắn,... Nơi sống: đa số sống kí sinh, một số sống tự do - Tác hại: hút các chất dinh dưỡng trong cơ thể người, động vật và thực vật2. Biện pháp phòng tránh:1. Một số bệnh giun:- Bệnh giun kim:- Bệnh giun xoắn:- Giữ gìn vệ sinh cá nhân: rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.- Giữ gìn vệ sinh môi trường: tiêu diệt ruồi nhặng, không vứt rác bừa bãi, không tưới phân tươi cho rau.- Giáo dục trẻ bỏ thói quen mút tay.- Đi giày, ủng khi tiếp xúc ở nơi đất bẩn.- Kiểm nghiệm thực phẩm và cấm buôn bán các loại thịt trâu, bò, lợn, bị nhiễm bệnh. Những việc làm thiết thực để bảo vệ môi trường Câu 1: Giun móc câu nguy hiểm hơn giun kim vì: d. Giun móc câu sinh sản nhiều, chen chúc trong cơ thể làm vùng bị nhiễm giun phình to, viêm nhiễm.a. Giun móc câu đẻ trứng ở cửa hậu môn nên vòng đời dễ khép kín hơn do sau khi gãi lại đưa tay vào miệng.b. Giun móc câu hút máu ở tá tràng.c. Giun móc câu khó phòng ngừa hơn do con đường xâm nhiễm qua da trần quá dễ dàng. LUYỆN TẬP Câu 2: Giữa giun kim và giun móc câu, loài giun nào dễ phòng chống hơn?Việc phòng giun móc câu dễ hơn giun kim vì chỉ cần đi giày, dép để tránh tiếp xúc với đất nhiễm trứng giun.Ruột giàQua đường tiêu hóaGây ngứa ngáy, mất ngủBệnh vàng lụi ở lúa Qua rễRễ lúaTá tràng ở ngườiQua da bàn chânNgười bệnh xanh xao, vàng vọtEM CÓ BIẾT ?EM CÓ BIẾT ? Giun tóc sống ở ruột già, vùng manh tràng của người và thú. Cơ thể hình sợi cắm sâu vào niêm mạc ruột để hút máu. Nếu bị nhiễm số lượng nhiều gây tổn thương niêm mạc ruột, kích thích ruột làm bệnh nhân đau bụng và phân tương đối giống với bệnh kiết lị.Giun tócBẠN CÓ BIẾT ?Bệnh giun có thể tự khỏi được không?Cần phải tẩy giun định kỳ 2 lần/ năm.Bệnh giun có thể khỏi tự nhiên nhưng cũng hay bị tái nhiễm kéo dài có thể dẫn đến phù toàn thân, liệt tim và tử vong.Cảm ơn quý thầy cô và các emCác loại thuốc tẩy giunTRÒ CHƠI :VÒNG QUAY MAY MẮN3040209050607080QUAY123456789VÒNG QUAY MAY MẮNCâu hỏi 1Giun kim khép kín được vòng đời do thói quen nào ở trẻ em?A. Cắn và mút ngón tayB. Xoắn và giật tócC. Đi chân đấtD. Ngoáy mũiQUAY VỀCâu hỏi 2Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của các giun tròn?A. Phần lớn sống kí sinhB. Ruột phân nhánh.C. Tiết diên ngang cơ thể tròn.D. Bắt đầu có khoang cơ thể chính thức.QUAY VỀCâu hỏi 3?Trong các đặc điểm sau, đâu là điểm khác nhau giữa sán lá gan và giun đũa?A. Tiết diện ngang cơ thể.B. Sự phát triển của các cơ quan cảm giácC.Đời sống D. Con đường lây nhiễmQUAY VỀCâu hỏi 4:Phát biểu nào sau đây về giun tròn là SAI?A. Bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức.B. Phần lớn sống kí sinh.C. Ruột phân nhánhD. Tiết diện ngang cơ thể tròn.QUAY VỀA. 4B. 5C. 3D. 2QUAY VỀCâu hỏi 5:Có bao nhiêu biện pháp phòng chống giun kí sinh trong cơ thể người trong số những biện pháp dưới đây?1. Uống thuốc tẩy giun định kì.2. Không đi chân không ở những vùng nghi nhiễm giun.3. Không dùng phân tươi bón ruộng.4. Rửa rau quả sạch trước khi ăn và chế biến.5. Rửa tay với xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.Số ý đúng làCâu 6: Tập hợp nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun tròn?A. Đỉa, giun đất..C. Lươn, sá sùng. D. Giun kim, giun đũa.QUAY VỀB.Giun đỏ, vắt.Câu 7: Đặc điểm nào sau đây không có ở các đại diện của ngành Giun tròn?A. Sống trong đất ẩm, nước hoặc kí sinh trong cơ thể các động vật, thực vật và người.B. Phân biệt đầu - đuôi, lưng - bụng.C. Cơ thể hình trụ, thuôn 2 đầu, bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức.D. Cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn.QUAY VỀCâu 8:Vai trò của lớp cuticun đối với giun tròn làA. bảo vệ giun tròn khỏi sự tiêu huỷ của các dịch tiêu hoá.B. giúp thẩm thấu chất dinh dưỡng.C. tạo ra vỏ ngoài trơn nhẵn.D.T ăng khả năng trao đổi khí.QUAY VỀCâu 9: Vì sao tỉ lệ mắc giun đũa ở nước ta còn ở mức cao?A. Nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán. B. Điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa khiến ruồi, muỗi phát triển làm phát tán bệnh giun.C. Cả A, B và D đều đúng.Ý thức vệ sinh cộng đồng còn thấp (ăn rau sống, tưới rau bằng phân tươi ).QUAY VỀThanks you for listening

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_7_tiet_14_bai_14_mot_so_giun_tron_kha.ppt