Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành giun dẹp (Chuẩn kiến thức)

Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành giun dẹp (Chuẩn kiến thức)

Để đề phòng giun dẹp kí sinh cần phải ăn uống giữ vệ sinh như thế nào cho người và động vật ?

Giữ vệ sinh ăn uống: Thức ăn phải nấu chín, uống nước sôi để nguội. Tắm rửa phải chọn nơi nước sạch để tránh bệnh sán lá máu.

+ Giữ vệ sinh môi trường, thức ăn cho vật nuôi.

 

ppt 23 trang bachkq715 3610
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành giun dẹp (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5/14/2021 3:45 PMBlends1Câu 1 : Nêu đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh? Cách phòng bệnh sán lá gan?KIỂM TRA BÀI CŨCâu 2 : Vẽ sơ đồ vòng đời sán lá gan?5/14/2021 3:45 PMBlends2 Mắt và cơ quan di chuyển tiêu giảm Giác bám phát triển bám chặt vào gan mật. Thành cơ thể có khả năng chun giãn, luồn lách trong môi trường kí sinh.Nhánh ruột phát triển, chưa có hậu môn.Lưỡng tính, cơ quan sinh dục phát triển, đẻ nhiều trứng. Cách phòng bệnh: Diệt ốc, xử lý phân, diệt trứng, xử lý rau để diệt kén. Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh :5/14/2021 3:45 PMBlends3Vòng đời sán lá gan:Trâu bòTrứngẤu trùngỐcẤu trùng có đuôiMôi trường nướcKết KénBám vào cây rau, bèo5/14/2021 3:45 PMBlends4Bài 12:MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC5/14/2021 3:45 PMBlends5Quan sát một số hình sau:5/14/2021 3:45 PMBlends65/14/2021 3:45 PMBlends7Sán lá gan5/14/2021 3:45 PMBlends8  Giun dẹp thường kí sinh ở các cơ quan có nhiều chất dinh dưỡng của người và động vật:+ Sán lá máu máu người+ Sán bã trầu ruột lợn+ Sán dây Ruột người và cơ trâu, bò, lợn.I. Một số giun dẹp khác Sán dây bò dài 8 mét của bệnh nhân nam 37 tuổi Quận 3, hay ăn bò lúc lắcSinh hoạt ở nơi có nguồn nước bị ô nhiễmThịt lợn bị nhiễm sán gạoTiết canh Những việc làm thiết thực để bảo vệ cơ thể, môi trường5/14/2021 3:45 PMBlends13? Để đề phòng giun dẹp kí sinh cần phải ăn uống giữ vệ sinh như thế nào cho người và động vật ?+ Giữ vệ sinh ăn uống: Thức ăn phải nấu chín, uống nước sôi để nguội. Tắm rửa phải chọn nơi nước sạch để tránh bệnh sán lá máu.+ Giữ vệ sinh môi trường, thức ăn cho vật nuôi.Các loại thuốc tẩy giun5/14/2021 3:45 PMBlends15 Em sẽ làm gì để giúp mọi người tránh nhiễm giun sán ? Tuyên truyền vệ sinh an toàn thực phẩm, không ăn thịt lợn gạo, bò gạo.5/14/2021 3:45 PMBlends16Em có biết Chu kỳ phát triển của sán lá phổi1. Sán lá phổi đẻ trứng, trứng theo đờm qua họng ra ngoài hoặc theo phân khi nuốt đờm, trứng rơi xuống nước.Sán phổi Chu kỳ phát triển của sán lá phổi2. Ở môi trường nước trứng phát triển và nở ra ấu trùng lông.Sán phổi Chu kỳ phát triển của sán lá phổi3. Ấu trùng lông chui vào ốc để phát triển thành ấu trùng đuôi. Sán phổi Chu kỳ phát triển của sán lá phổi4. Ấu trùng đuôi rời ốc bơi tự do trong nước, xâm nhập vào tôm, cua nước ngọt, rụng đuôi phát triển thành ấu trùng nang ở trong thịt và phủ tạng của tôm, cua.Sán phổi Chu kỳ phát triển của sán lá phổi5. Người (hoặc động vật) ăn phải tôm, cua có ấu trùng nang chưa được nấu chín như: cua nướng, mắm cua, uống nước cua sống thì sau khi ăn: ấu trùng sán vào dạ dày và ruột, xuyên qua thành ống tiêu hóa vào ổ bụng rồi từng đôi một xuyên qua cơ hoành và màng phổi vào phế quản để làm tổ ở đó.Sán phổi Chu kỳ phát triển của sán lá phổi6. Thời gian từ khi ăn phải ấu trùng đến khi có sán trưởng thành khoảng 5-6 tuần.Sán phổi

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_7_bai_12_mot_so_giun_dep_khac_va_dac.ppt