Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 9, Bài 18: Trai sông

Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 9, Bài 18: Trai sông

I. Hình dạng, cấu tạo

.Vỏ trai

nhau nhờ bản lề phía lưng

Gồm 2 mảnh

gắn với

Nhờ bản lề có dây chằng cùng hai cơ khép vỏ ở mặt trong của vỏ → vỏ mở ra, đóng vào

ppt 43 trang bachkq715 3440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 9, Bài 18: Trai sông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SINH HỌC 7Kiểm tra bài cũ:Câu hỏi:Em hãy cho biết từ đầu chương trình đến giờ đã học những ngành động vật nào? Kể tên một số đại diện của ngành đó. Chương I: Ngành động vật nguyên sinh: trùng roi, trùng đế giày,trùng biến hình - Chương III: Các ngành giun:- Chương II: Ngành ruột khoang: Thủy tứcTrả lời:Ngành giun dẹp: Sán lá ganNgành giun đốt: Con giun đấtNgành giun tròn: Con giun đũaNGÀNH THÂN MỀMCHỦ ĐỀ: NGÀNH THÂN MỀMTiết 19 - Bài 18: TRAI SÔNGI. Hình dạng, cấu tạoTrai sông sống ở đâu? - sống ở đáy hồ ao, sông ngòi; bò và ẩn nửa mình trong bùn cát. Trả lờiCâu hỏi1.Vỏ traiCHỦ ĐỀ: NGÀNH THÂN MỀMTiết 19 - Bài 18: TRAI SÔNGI. Hình dạng, cấu tạoHãy quan sát hình và chú thích vào các số 1,2,3,4,5?1.Vỏ trai1.2345Đầu vỏĐỉnh vỏBản lề vỏĐuôi vỏVòng tăng trưởng vỏCHỦ ĐỀ: NGÀNH THÂN MỀMTiết 19 - Bài 18: TRAI SÔNGI. Hình dạng, cấu tạo1.Vỏ trai1.2345Đầu vỏĐỉnh vỏBản lề vỏĐuôi vỏVòng tăng trưởng vỏHãy quan sát phân biệt đầu và đuôi của trai sông?CHỦ ĐỀ: NGÀNH THÂN MỀMTiết 19 - Bài 18: TRAI SÔNGQuan sát hình và nêu đặc điểm cấu tạo của vỏ trai ? 2 mảnh vỏCơ khép vỏDây chằngCấu tạo vỏTiết 19 - Bài 18: TRAI SÔNGI. Hình dạng, cấu tạo123Lớp sừngLớp xà cừLớp đá vôiVỏ trai có mấy lớp?Tiết 19 - Bài 18: TRAI SÔNGLớp sừngLớp đá vôiLớp xà cừTại sao khi mài mặt ngoài vỏ trai ta ngửi thấy có mùi khét ?Tiết 19 - Bài 18: TRAI SÔNGQua hình ảnh trên, gợi cho em điều gì? Lớp sừngLớp đá vôiLớp xà cừTiết 19 - Bài 18: TRAI SÔNGI. Hình dạng, cấu tạo1.Vỏ trai- Gồm 2 mảnh- Tại sao vỏ trai có thể đóng mở được?- Nhờ bản lề có dây chằng cùng hai cơ khép vỏ ở mặt trong của vỏ → vỏ mở ra, đóng vàogắn vớinhau nhờ bản lề phía lưng2 cơ khép vỏBản lềCHỦ ĐỀ: NGÀNH THÂN MỀMTiết 19 - Bài 18: TRAI SÔNGI. Hình dạng, cấu tạo1.Vỏ trai- Gồm 2 mảnh- Nhờ bản lề có dây chằng cùng hai cơ khép vỏ ở mặt trong của vỏ → vỏ mở ra, đóng vàogắn vớinhau nhờ bản lề phía lưng2 cơ khép vỏBản lềĐể mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể,phải làm thế nào? Trai chết thì vỏ mở, tại sao?CHỦ ĐỀ: NGÀNH THÂN MỀMTiết 19 - Bài 18: TRAI SÔNG- Phải cắt cơ khép vỏ. - Vì khi chết cơ khép vỏ không còn hoạt động. I. Hình dạng, cấu tạo1.Vỏ traiCấu tạo vỏLớp xà cừ - Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề phía lưng- Cấu tạo gồm 3 lớp: lớp sừng bọc ngoài,lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ ở trong- Nhờ bản lề có dây chằng cùng hai cơ khép vỏ ở mặt trong của vỏ → vỏ mở ra, đóng vàoCHỦ ĐỀ: NGÀNH THÂN MỀMTiết 19 - Bài 18: TRAI SÔNGLớp đá vôi Lớp sừng Sản phẩm từ lớp vỏ xà cừI. Hình dạng, cấu tạo1.Vỏ trai2. Cơ thể traiCâu hỏi: Cơ thể trai có cấu tạo thế nào? Cấu tạo cơ thể traiCHỦ ĐỀ: NGÀNH THÂN MỀMTiết 19 - Bài 18: TRAI SÔNG1Cơ khép vỏ2Áo trai3Mang4Chân5Thân6Lỗ miệng7Tấm miệngỐng thoát8Ống hút Ống thoát Ống hútÁo traiMangChânThânLỗ miệngTấm miệng1110987654123Vỏ traiCơ khép vỏ trướcChỗ bám cơ khép vỏ sauCơ thể trai có cấu tạo như thế nào ?Hãy điền các chú thích vào hình sau ?I. Hình dạng, cấu tạo1.Vỏ trai2. Cơ thể traiCơ thể trai có cấu tạo thế nào? - phần ngoài: - phần ngoài: có áo trai tạo thành khoang áo, ống hút nước và ống thoát nước.áo traiống hút nướcống thoát nước CHỦ ĐỀ: NGÀNH THÂN MỀMTiết 19 - Bài 18: TRAI SÔNGI. Hình dạng, cấu tạo1.Vỏ trai2. Cơ thể trai- phần ngoài: có áo trai tạo thành khoang áo, ống hút nước và ống thải nước là hai tấm mang.- Ở giữa:Hai tấm mangCHỦ ĐỀ: NGÀNH THÂN MỀMTiết 19 - Bài 18: TRAI SÔNGI. Hình dạng, cấu tạo1.Vỏ trai2. Cơ thể trai- Phần ngoài: có áo trai tạo thành khoang áo, ống hút nước và ống thải nướctrai, lỗ miệng và tấm miệng phủ đầy lông. - Ở giữa là hai tấm mang. - Ở trong: là thân trai, chânChân traiThân trailỗ miệngtấm miệngĐầu trai có phát triển không? Tại sao?- Phần đầu của trai tiêu giảm, do thích nghi lâu dài với lối sống ít hoạt độngCHỦ ĐỀ: NGÀNH THÂN MỀMTiết 19 - Bài 18: TRAI SÔNGI. Hình dạng, cấu tạoII.Di chuyểnCâu hỏi: Trai sông di chuyển nhanh hay chậm? Đã bao giờ em nhìn thấy trai sông đang di chuyển chưa?Trả lời: Trai di chuyển chậm chạp trong bùn với tốc độ 20-30cm/giờTiết 19 - Bài 18: TRAI SÔNGI. Hình dạng, cấu tạoII.Di chuyểnIII. Dinh dưỡngCHỦ ĐỀ: NGÀNH THÂN MỀMTiết 19 - Bài 18: TRAI SÔNGOxiNước(Thức ăn, oxi)Thức ănChất thảiỐng hútỐng thoátMangLỗ miệngCacbonicTấm miệngfhgyy- Quá trình hô hấp của trai diễn ra ở đâu?- Em có nhận xét gì về kiểu dinh dưỡng của trai?Câu hỏi:- Quá trình lọc thức ăn của trai diễn ra ở đâu? I. Hình dạng, cấu tạoII.Di chuyểnIII. Dinh dưỡngCâu 1: Dòng nước theo ống hút vào khoang áo mang theo những chất gì vào miệng và mang trai?-Thức ăn: Động vật nguyên sinh và vụn hữu cơ.Trả lời: Thức ăn và ôxi- Thức ăn của trai là gì?CHỦ ĐỀ: NGÀNH THÂN MỀMTiết 19 - Bài 18: TRAI SÔNGI. Hình dạng, cấu tạoII.Di chuyểnIII. Dinh dưỡng-Thức ăn: Động vật nguyên sinh và vụn hữu cơ.Câu 2: Quá trình lọc thức ăn của trai sông diễn ra ở đâu?Trả lời: diễn ra tại lỗ miệng nhờ rung động của các lông trên tấm miệngLỗ miệngCHỦ ĐỀ: NGÀNH THÂN MỀMTiết 19 - Bài 18: TRAI SÔNGI. Hình dạng, cấu tạoII.Di chuyểnIII. Dinh dưỡng-Thức ăn: Động vật nguyên sinh và vụn hữu cơ.- Dinh dưỡng kiểu thụ độngCâu 3: Em có nhận xét gì về kiểu dinh dưỡng của trai?CHỦ ĐỀ: NGÀNH THÂN MỀMTiết 19 - Bài 18: TRAI SÔNGI. Hình dạng, cấu tạoII.Di chuyểnIII. Dinh dưỡng-Thức ăn: Động vật nguyên sinh và vụn hữu cơ.- Dinh dưỡng kiểu thụ động-Quá trình hô hấp diễn ra ở mang Câu 4: Quá trình hô hấp của trai diễn ra ở đâu?Tại sao nhiều bể nước người ta thường thả trai vào để lọc nước.Em hãy giải thíchTấm miệngCHỦ ĐỀ: NGÀNH THÂN MỀMTiết 19 - Bài 18: TRAI SÔNGI. Hình dạng, cấu tạoII.Di chuyểnIII. Dinh dưỡng-Thức ăn: Động vật nguyên sinh và vụn hữu cơ.- Dinh dưỡng kiểu thụ độngIV. Sinh sảnCâu hỏi: Trai là động vật phân tính hay lưỡng tính?Quá trình sinh sản và phát triển của trai diễn ra như thế nào?-Quá trình hô hấp diễn ra ở mangCHỦ ĐỀ: NGÀNH THÂN MỀMTiết 19 - Bài 18: TRAI SÔNGThảo luận, nghiªn cøu th«ng tin sgk t×m tõ thÝch hîp ®iÒn vµo vÞ trÝ t­ư¬ng øng víi c¸c sè 1, 2, 3, 4 trong s¬ ®å sau?Trai s«ngTrai ®ùcTrøng(Theo dßng nư­íc)Trøng ®· thô tinh Ấu trùng bám vào da cá1234(ở trong mang trai cái )Trai s«ngTrai ®ùcTrøng(Theo dßng nư­íc)Trøng ®· thô tinh Ấu trùng bám vào mang và da cá1234(ở trong mang mẹ )Tinh trïngTrai c¸iÊu trïngTrai con (ë bïn)(ở trong mang mẹ )Vòng đời phát triển của trai sôngIV. Sinh sảnCHỦ ĐỀ: NGÀNH THÂN MỀMTiết 19 - Bài 18: TRAI SÔNGTrai s«ngTrai ®ùcTrøng(Theo dßng n­ưíc)Trøng ®· thô tinh Ấu trùng bám vào da cá(ở trong mang mẹ )Tinh trïngTrai c¸iÊu trïngTrai con (ë bïn)(ở trong mang mẹ )IV. Sinh sảnCâu hỏi: Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ?Trả lời:Trứng được bảo vệ tốt hơn ,và tăng lượng ôxiTrai s«ngTrai ®ùcTrøng(Theo dßng n­íc)Trøng ®· thô tinh Ấu trùng bám vào da cá(ở trong mang mẹ )Tinh trïngTrai c¸iÊu trïngTrai con (ë bïn)(ở trong mang mẹ )IV. Sinh sản Câu hỏi: Em hãy cho biết ý nghĩa giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá?Trả lời: Ấu trùng sống trong mang và da cá được cung cấp oxi và được bảo vệ,được cá đưa đi xa.Bài 1: em hãy chú thích vào các số thứ tự trên tranh1.VỏChânMangCơ khép vỏThân5.4.3.2.Củng cốCâu hỏi: Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả.Trả lời: trai tự vệ bằng cách co chân, khép vỏ. Nhờ vỏ cứng rắn và hai cơ khép vỏ cứng chắc kẻ thù không thể bửa vỏ ra để ăn được phần mềm của cơ thể chúng.Bài 2: em hãy trả lời câu hỏi sau:Củng cốDẶN DÒ Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài.- Đọc mục “em có biết”.- Sưu tầm tranh ảnh, mẫu vật một số đại diện của ngành thân mềm.- Tiết 20 Thực hành quan sát một số thân mềm.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_7_tiet_9_bai_18_trai_song.ppt