Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 18: Trai sông - Lê Thị Vân Oanh

Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 18: Trai sông - Lê Thị Vân Oanh

Vỏ trai

Gồm 2 mảnh

Cấu tạo: 3 lớp

+ Lớp sừng: ở ngoài

+ lớp đá vôi: ở giữa

+ lớp xà cừ : ở trong cùng

2. Giải thích hiện tượng: Vì phía ngoài là lớp sừng có thành phần là chất hữu cơ nên khi mài nóng cháy, chúng có mùi khét

ppt 24 trang bachkq715 3350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 18: Trai sông - Lê Thị Vân Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QÚY THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 7AGV: Lê Thị vân OanhLúc vươn cổLúc rụt đầuHễ đi đâuCõng nhà đi đó Là con gì?Lầm lì nằm dưới đáy sôngÁo ngoài xám xịt mà trong muôn màuSuốt ngày chẳng biết đi đâuThè lè cái lưỡi trắng phau liếm bùn?Con gì nơi biển mênh môngLuôn mang bình mực dù không tới trường?Thân mềm chẳng có chút xươngNằm trong bảo tháp đi thường mang theoLà con gì? Trai sông(Sống ở hồ, ao, sông ngòi)Mực(Sống ở biển)Ốc sên(Sống ở trên cạn)Ốc bươu(Sống ở nước ngọt)Quan sát hình vẽ : xác định các phần của vỏ trai ?12345Đỉnh vỏBản lề vỏĐuôi vỏVòng tăng trưởng vỏĐầu vỏLớp sừngLớp đá vôiLớp xà cừ2 mảnh vỏCơ khép vỏDây chằng2. Cơ khép vỏ1. Chỗ bám cơ khép vỏTHẢO LUẬN NHÓM HOÀN THÀNH CÁC NHIỆM VỤ SAU1.Nêu đặc điểm của vỏ trai+ Số lượng ?+ Cấu tạo ?2.Giải thích tại sao khi mài mặt ngoài vỏ trai ta ngửi thấy có mùi khét ?Vỏ traiGồm 2 mảnhCấu tạo: 3 lớp+ Lớp sừng: ở ngoài+ lớp đá vôi: ở giữa+ lớp xà cừ : ở trong cùng2. Giải thích hiện tượng: Vì phía ngoài là lớp sừng có thành phần là chất hữu cơ nên khi mài nóng cháy, chúng có mùi khét. Ống thoát Ống hútÁo traiMangChânThânLỗ miệngTấm miệngDưới vỏ Ở giữaTrung tâm1110987654123Vỏ traiCơ khép vỏ trướcChỗ bám cơ khép vỏ sauHãy điền các chú thích vào hình sau ?3. Áo trai4. Mang5. Lỗ miệng6. Tấm miệng7. Chân rìu8.Thân10. Ống thoát9. Ống hút	Chủ nhật, Lan được mẹ nhờ đi chợ mua Trai sông về nấu cháo. Lan rủ Hương cùng đi. Khi đến hàng bán trai sông, Lan nói: Mình sẽ mua những con trai mở vỏ này để mẹ đỡ mất công làm và sẽ nhanh có cháo ăn hơn. Nhưng Hương lại nói: Bạn phải mua những con trai còn khép vỏ và hơi nặng tay mới được chứ. Theo em trong hai bạn, ai có cách chọn trai đúng?Bài tập:OxiNước(Thức ăn, oxi)Thức ănChất thảiỐng hútỐng thoátMangLỗ miệngCacbonicTấm miệngDòng nước theo ống hút vào khoang áo mang theo những chất gì vào miệng và mang trai ? Thức ăn và ôxiThức ăn của trai là gì ?Trai lấy thức ăn và ôxi chỉ nhờ vào cơ chế lọc từ nước hút vào, đó là kiểu dinh dưỡng gì (chủ động hay thụ động) ?Quá trình hô hấp của trai diễn ra ở đâu ?Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước?Trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác, góp phần lọc sạch môi trường nước.Ở những nơi nước ô nhiễm, người ăn trai, sò hay bị ngộ độc vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn động ở cơ thể trai, sò.Vì sao có trường hợp ăn thịt trai, sò bị ngộ độc ?Trách nhiệm của mỗi người chúng ta là gì ?Không gây ô nhiễm môi trường nướcTrai sôngTrai đựcTrứngTheo dòng nướcTrứng đã thụ tinhẤu trùng (Bám vào mang, da cá)1234Tinh trùngTrai cáiẤu trùng(sống trong mang mẹ)Trai con( bùn cát)THẢO LUẬN NHÓM: Nghiên cứu thông tin trong SGK, tìm từ thích hợp điền vào các số 1, 2, 3, 4 trong sơ đồ sau:Vai trò của trai đối với tự nhiên và đời sống con người?Lọc sạch môi trường nước, làm thực phẩmLàm đồ trang sức, khảm mỹ nghệ Hướng dẫn về nhà Học bài. Trả lời câu hỏi sau bài học. Đọc mục “Em có biết” để hiểu ngọc trai được hình thành như thế nào. 1. Bài vừa học 2. Bài tiếp theo Quan sát hình 20.1, 2, 3 đối chiếu với mẫu vật nhận biết tên các bộ phận và chú thích bằng số vào hình. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_7_bai_18_trai_song_le_thi_van_oanh.ppt