Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 50: Đa dạng của lớp thú bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt (Tiếp theo)

Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 50: Đa dạng của lớp thú bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt (Tiếp theo)

Thú thuộc bộ ăn sâu bọ có đặc điểm gì thích nghi với chế độ ăn sâu bọ ?

+ Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khỏe để đào bới tìm sâu bọ

+ Mõm kéo dài thành vòi ngắn, răng cửa nhọn, răng hàm nhiều mấu để phá vỡ vỏ kitin của sâu bọ, khứu giác phát triển.

 

ppt 20 trang bachkq715 5200
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 50: Đa dạng của lớp thú bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Nêu đại diện và đặc điểm của thú thuộc bộ dơi ? - Đại diện: Dơi ăn quả và dơi ăn sâu bọ- Hoạt động và kiếm ăn về chiều tối và đêm- Dơi có cấu tạo thích nghi với đời sống bay và chế độ ăn sâu bọ hoặc ăn quả: + Chi trước biến đổi thành cánh da, thân và đuôi ngắn. + Chân yếu, có răng nhọn dễ dàng phá vỏ kitin của sâu bọ và vỏ quả.Bài 50. Đ A DẠNG CỦA LỚP THÚ (Tiếp theo)BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊTI. BỘ ĂN SÂU BỌNêu đại diện của thú thuộc bộ ăn sâu bọ ?I. BỘ ĂN SÂU BỌChuột chũiChuột chùBài 50. Đ A DẠNG CỦA LỚP THÚ (Tiếp theo)BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT Thú thuộc bộ ăn sâu bọ có đặc điểm gì thích nghi với chế độ ăn sâu bọ ?+ Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khỏe để đào bới tìm sâu bọ+ Mõm kéo dài thành vòi ngắn, răng cửa nhọn, răng hàm nhiều mấu để phá vỡ vỏ kitin của sâu bọ, khứu giác phát triển.Chuột chũi- Đại diện: chuột chù, chuột chũi...- Đặc điểm: có cấu tạo thích nghi với chế độ ăn sâu bọ+Mõm kéo dài thành vòi, răng cửa nhọn, răng hàm có nhiều mấu nhọn.+ Khứu giác và lông xúc giác phát triểnI. BỘ ĂN SÂU BỌBài 50. Đ A DẠNG CỦA LỚP THÚ (Tiếp theo)BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊTEm có biết ? Chuột chù có mùi hôi rất đặc trưng. Mùi hôi này được tiết ra từ các tuyến da ở hai bên thân chuột đực. Nhưng đối với họ hàng nhà chuột chù, thì đây là “hương thơm” để chúng nhận ra nhau. Hương thơm này càng nồng nặc hơn về mùa sinh sản của chúng. Chuột chũi sống đào hang trong đất, bộ lông dày mượt, tai mắt nhỏ, ẩn trong lông. Trong khi đi, đuôi va chạm vào thành đường hầm nhờ những lông xúc giác mọc trên đuôi mà con vật nhận biết được đường đi.II. BỘ GẶM NHẤMI. BỘ ĂN SÂU BỌNêu đại diện của thú thuộc bộ gặm nhấm ?Bài 50. Đ A DẠNG CỦA LỚP THÚ (Tiếp theo)BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊTII. BỘ GẶM NHẤMI. BỘ ĂN SÂU BỌSócChuột đồngThỏBài 50. Đ A DẠNG CỦA LỚP THÚ (Tiếp theo)BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊTBộ răng của bộ gặm nhấmBộ răng sóc Bộ răng của bộ gặm nhấm có đặc điểm gì thích nghi với đời sống ăn gặm nhấm?II. BỘ GẶM NHẤMI. BỘ ĂN SÂU BỌRăng cửa lớn sắc, luôn mọc dài, thiếu răng nanh.Bài 50. Đ A DẠNG CỦA LỚP THÚ (Tiếp theo)BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT- Đại diện: Chuột đồng, sóc, nhím - Đặc điểm: Thú có số lượng loài lớn nhất. Răng cửa lớn, sắc, luôn mọc dài, thiếu răng nanh.I. BỘ ĂN SÂU BỌII. BỘ GẶM NHẤMBài 50. Đ A DẠNG CỦA LỚP THÚ (Tiếp theo)BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊTChuột hại mùa màng và gây bệnh dịch hạchEm hãy nêu tác hại của chuột ? Tại sao chuột nhà hay cắn phá những vật dụng không phải là thức ăn như bàn ghế, áo, quần, ...? Do răng cửa luôn mọc dài ra cho nên chúng phải gặm nhấm để mài mòn răng. Dùng thuốc diệt chuột, đặt bẫy diệt chuột Không tạo điều kiện cho chuột phát triển: sắp xếp đồ đạc gọn gàng, ngăn nắp ... Nuôi mèo để bắt chuột Để hạn chế sự sinh sôi, nảy nở giảm tác hại của chuột ta cần có những biện pháp nào ?II. BỘ GẶM NHẤMI. BỘ ĂN SÂU BỌBài 50. ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ(Tiếp)BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊTNêu đại diện của thú thuộc bộ ăn thịt ?III. BỘ ĂN THỊTBáo hoa maiIII. BỘ ĂN THỊTHổChó sóiSư tửRăng cửaRăng nanhRăng hàmCó đủ 3 loại răng: răng cửa ngắn sắc, răng nanh lớn dài nhọn, răng hàm có nhiều mấu dẹp, sắc.III. BỘ ĂN THỊT Thú có đặc điểm gì thích nghi với đời sống ăn thịt?Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên đi rất êm.III. BỘ ĂN THỊTChân của thú ăn thịt thích nghi với lối sống săn mồi như thế nào?- Đại diện: mèo, chó, sư tử, gấu, hổ...- Đặc điểm: có cấu tạo thích nghi với chế độ ăn thịt, rình vồ, đuổi bắt mồi+ Răng cửa sắc nhọn. Răng nanh dài nhọn. Răng hàm có mấu dẹp, sắc để cắn xé mồi+ Móng chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt êm.I. BỘ ĂN SÂU BỌII. BỘ GẶM NHẤMIII. BỘ ĂN THỊTBài 50. Đ A DẠNG CỦA LỚP THÚ (Tiếp theo)BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊTNêu thực trạng của thú thuộc bộ ăn thịt hiện nay ? Nguyên nhân và các biện pháp bảo vệ ?Hướng dẫn về nhà:- Học thuộc bài, trả lời câu hỏi 2, 3 SGK trang 165.- Đọc mục “Em có biết”.- Đọc trước bài: “Bộ móng guốc và bộ linh trưởng”.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_7_bai_50_da_dang_cua_lop_thu_bo_an_sa.ppt