Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 20, Bài 18: Trai sông (Chuẩn kiến thức)

Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 20, Bài 18: Trai sông (Chuẩn kiến thức)

I. Hình dạng, cấu tạo

1. Vỏ trai

- Cơ thể trai có hai mảnh vỏ bằng đá vôi che chở ở bên ngoài

Ngoài: áo trai tạo thành khoang áo có ống hút và ống thoát nước

- Giữa: Tấm mang

- Trong: Thân trai

- Chân: rìu

ppt 47 trang bachkq715 2990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 20, Bài 18: Trai sông (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS HÀ HIỆUMÔN SINH HỌC 714/11/2020Trai sôngBạch tuộc SòMựcỐc sênỐc vặnNgµnh th©n mÒmChương 4Tiết 20 - Bài 18TRAI SÔNGNgµnh th©n mÒm CHƯƠNG 4I. Hình dạng, cấu tạo1. Vỏ trai420,Đầu vỏBản lềĐuôi vỏVòng tăng trưởngĐỉnh vỏGồm 2 mảnh gắn với nhau bởi bản lềCơ khép vỏDây chằng6I. Hình dạng, cấu tạo1. Vỏ trai7- Vỏ trai gồm hai mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng.B¶n lÒ váKhớp bản lề vỏC¬ khÐp váĐộng tác đóngĐộng tác mởKhớp bản lề vỏCơ khép vỏ Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm thế nào? Luồn lưỡi dao vào qua khe vỏ để cắt cơ khép vỏ trước và cơ khép vỏ sau Trai chết thì vỏ mở, tại sao?Trai chết cơ khép vỏ, dây chằng không hoạt động nữa vỏ tự mở ra.Hình 18.2. Cấu tạo vỏ Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mùi khét, vì sao? Vì vỏ trai có lớp sừng bọc ngoài khi mài có mùi khétLớp sừngHình 18.2. Cấu tạo vỏ123Lớp sừngLớp đá vôiLớp xà cừI. Hình dạng, cấu tạo1. Vỏ trai13- Vỏ trai gồm hai mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng.- Có hai cơ khép vỏ- Vỏ: gồm:+ Lớp sừng: ngoài+ Lớp đá vôi: giữa+ Lớp xà cừ: trong14- Trai tự vệ bằng cách co chân, khép vỏ. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra để ăn được phần mềm của cơ thể chúng. -> Vỏ trai có vai trò bảo vệ thân mềm bên trongTrai là động vật thuộc ngành thân mềm lớp 2 mảnh vỏ hay lớp chân rìu.Các Sản phẩm từ lớp vỏ xà cừ18Trai tai tượng khổng lồ có thể cao đến 1,3m và nặng đến 200kg19Vỏ sò tai tượng bị đánh bắt trái phépI. Hình dạng, cấu tạo1. Vỏ trai202. Cơ thể trai Ống thoát Ống hútÁo traiMangChânThânLỗ miệngTấm miệng1110987654123Vỏ traiCơ khép vỏ trướcChỗ bám cơ khép vỏ sauCơ khép vỏÁo traiMangChânThânLỗ miệngTấm miệngỐng thoátỐng hútI. Hình dạng, cấu tạo1. Vỏ trai302. Cơ thể trai - Cơ thể trai có hai mảnh vỏ bằng đá vôi che chở ở bên ngoài- Ngoài: áo trai tạo thành khoang áo có ống hút và ống thoát nước- Giữa: Tấm mang- Trong: Thân trai- Chân: rìuI. Hình dạng, cấu tạoII. Di chuyển (Giảm tải)31III. Dinh dưỡngOxiNước(Thức ăn, oxi)Thức ănChất thảiỐng hútỐng thoátMangLỗ miệngCacbonicTấm miệngfhgyy Hai mép phía sau cơ thể trai tạm gắn với nhau tạo nên ống hút nước và ống thoát nước. Động lực chính hút nước vào do đôi tấm miệng phủ đầy lông luôn rung động tạo ra. Đây là kiểu dinh dưỡng thụ động.I. Hình dạng, cấu tạoII. Di chuyển (Giảm tải)33III. Dinh dưỡng- Thức ăn: động vật nguyên sinh và vụn hữu cơ.- Oxi trao đổi qua mang.I. Hình dạng, cấu tạoII. Di chuyển (Giảm tải)34III. Dinh dưỡngIV. Sinh sảnNghiên cứu thông tin SGK, tìm từ thích hợp điền vào vị trí tương ứng với các số trong sơ đồ sau?Trai s«ngTrai ®ùcTrøngTheo dòng nướcTrøng ®· thô tinh B¸m vµo da vµ mang c¸1234(ở trong mang trai mẹ)(ở trong mang trai mẹ)IV. Sinh s¶nTrai s«ngTrai ®ùcTrøngTheo dòng nướcTrøng ®· thô tinh B¸m vµo da và mang c¸1234Tinh trïngTrai c¸iÊu trïngTrai con (ë bïn)(ở trong mang trai mẹ)I. Hình dạng, cấu tạoII. Di chuyển (Giảm tải)37III. Dinh dưỡngIV. Sinh sản- Trai phân tính- Trứng phát triển qua giai đoạn ấu trùng.38Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹÝ nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cáThảo luận, trả lời các câu hỏi sau Bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị các động vật khác ăn mất. Mang trai mẹ có nhiều thức ăn và dưỡng khí tạo điều kiện cho ấu trùng phát triển tốt.- Ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Khi con người thả cá vào ao hoặc khi mưa cá vượt bờ mang theo ấu trùng trai vào ao  Giúp phát tán nòi giống.Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹÝ nghĩa của giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá40Trai có vai trò gì đối với môi trường?Lọc nước làm sạch môi trườngChọn câu đúng:Câu 1: Cấu tạo của vỏ trai sông gồm:2 lớp: lớp đá vôi và lớp xà cừ3 lớp: lớp sừng, lớp biểu bì, lớp đá vôi3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ2 lớp: lớp sừng, lớp đá vôiChọn câu đúng:1. Trai xếp vào ngành thân mềm vì có thân mềm không phân đốt.2. Cơ thể trai gồm 3 phần đầu trai, thân trai và chân trai.3. Trai di chuyển nhờ chân rìu.4. Trai lấy thức ăn nhờ cơ chế lọc từ nước hút vào.5. Cơ thể trai có đối xứng 2 bên. ? Nhiều ao đào thả cá trai không thả mà tự nhiên có? Tại sao? Nhiều ao đào thả cá trai không thả mà tự nhiên có? Tại sao?Đọc mục “Em có biết” để hiểu ngọc trai được hình thành như thế nào.Về nhà Học bài + hoàn thành sơ đồ tư duy Trả lời câu hỏi 1,2,3 trang 64 SGK Đọc “Em có biết” Chuẩn bị bài thực hành

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_7_tiet_20_bai_18_trai_song_chuan_kien.ppt