Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 27: Châu chấu - Từ Lê Hồng Trúc

Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 27: Châu chấu - Từ Lê Hồng Trúc

Nhiều loại sâu bọ biết nhảy, nhưng bước nhảy xa còn tùy loài:

+ Bọ chét đất: 22,5 cm

+ Ve sầu, bọ chó: 30,5 cm

+ Châu chấu non: 51 cm

+ Châu chấu trưởng thành: 76 cm

 Như vậy châu chấu đạt quán quân về nhảy xa trong thế giới sâu bọ

 

ppt 31 trang bachkq715 3060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 27: Châu chấu - Từ Lê Hồng Trúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chóc c¸c em mét giê häc tèt TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ chµo mõng quý thÇy c« gi¸o vÒ dù giê sinh häc 7 Giáo viên : TỪ LÊ HỒNG TRÚCỞ ngành Chân khớp, em đã học được những lớp nào? Nêu đại diện của các lớp.Tôm càng xanhCon nhệnChâu chấu LỚP SÂU BỌCHÂU CHẤUNỘI DUNG BÀI HỌCI. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂNII. DINH DƯỠNGIII. SINH SẢN VÀ PHÁT TRIỂN LỚP SÂU BỌTiết 27 CHÂU CHẤUChâu chấu thường sống ở cánh đồng lúa, bụi cỏ...Châu chấu sống ở đâu?Chuẩn bị1. Phân công nhiệm vụ Lớp chia làm 3 nhóm/3 dự án Dự án 1 (nhóm 1): Cấu tạo ngoài và di chuyển.Dự án 2 (nhóm 2): Dinh dưỡng.Dự án 3 (nhóm 3): Sinh sản và phát triển. 2. Thời gian thực hiện. 1 tuần3. Báo cáo kết quả - Mỗi thành viên trong nhóm nộp báo cáo về việc mình đã phân công. - Nhóm trưởng tổng hợp. - Đại diện nhóm (thư ký) trình bày báo cáo của nhóm mình trước lớp. 4. Các nhóm khác đặt câu hỏi chất vấn về dự ánCác dự án: LỚP SÂU BỌTiết 27 CHÂU CHẤUChâu chấu thường sống ở cánh đồng lúa, bụi cỏ...I. Cấu tạo ngoài và di chuyểnCấu tạo ngoàiĐầuNgựcBụngMắt képRâuChânLỗ thởCánhCơ quan miệng245631 Em có biết Nhiều loại sâu bọ biết nhảy, nhưng bước nhảy xa còn tùy loài:+ Bọ chét đất: 22,5 cm+ Ve sầu, bọ chó: 30,5 cm+ Châu chấu non: 51 cm+ Châu chấu trưởng thành: 76 cm Như vậy châu chấu đạt quán quân về nhảy xa trong thế giới sâu bọTrong nhiều loại sâu bọ biết nhảy, loài nào có bước nhảy xa nhất? Ch©u chÊu di chuyÓn b»ng nh÷ng h×nh thøc nµo?Bß: b»ng 3 ®«i ch©nNh¶y: nhê ®«i ch©n sau (cµng)Bay: b»ng 2 ®«i c¸nhSo với các loài sâu bọ khác như: bọ ngựa, cánh cam, kiến mối, bướm, khả năng di chuyển của châu chấu có linh hoạt hơn không? Tại sao?Khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn nhờ đôi càng (do đôi chân sau phát triển thành), chúng luôn giúp cơ thể bật ra khỏi chỗ bám đến nơi an toàn rất nhanh chóng. Nếu cần đi xa, từ cú nhảy đó, châu chấu giương đôi cánh ra, có thể bay từ nơi này đến nơi khác.I. Cấu tạo ngoài và di chuyển1.Cấu tạo ngoài2. Di chuyeån: Bò, nhảy, bay. LỚP SÂU BỌTiết 27 CHÂU CHẤUI. Cấu tạo ngoài và di chuyển1.Cấu tạo ngoài2. Di chuyeån: LỚP SÂU BỌTiết 27 CHÂU CHẤUII. Dinh dưỡng Châu chấu có phàm ăn không? Và ăn loại thức ăn gì?Châu chấu là động vật có lợi hay có hại?17DiÒuD¹ dµy c¬Ruét tÞtHËu m«nQuá trình tiêu hóa thức ăn được diễn ra như thế nào? Thøc ¨n tËp trung ë diÒuThøc ¨n ®ư­îc nghiÒn nhá ë d¹ dµy c¬Ruét tÞt tiÕt enzim tiªu ho¸ thøc ¨nMời các em quan sát hình rồi trả lời câu hỏiI. Cấu tạo ngoài và di chuyển1.Cấu tạo ngoài2. Di chuyeån: LỚP SÂU BỌTiết 27 CHÂU CHẤUII. Dinh dưỡng (Sgk/tr 87)III. Sinh sản và phát triển Sinh sản và phát triển biến thái của châu chấuChâu chấu phân tính, tuyến sinh dục dạng chùm, tuyến phụ sinh dục dạng ống. Châu chấu phân tính hay lưỡng tính?- Trứng hình ống, hơi to, màu vàng đậm ống trứng xếp xiên hai hàng từ 10-30 quả. Trứng đẻ dưới đất thành ổ.Vì sao châu chấu non phải qua nhiều lần lột xác mới lớn lên thành con trưởng thành?Vì lớp vỏ kitin của cơ thể kém đàn hồi nên khi lớn lên vỏ cũ phải bong ra để hình thành vỏ mới lớn hơn.Hình ảnh lột xác của châu chấuKẾT LUẬN + Châu chấu phân tính. + Đẻ trứng trong đất. + Biến thái không hoàn toàn. + Châu chấu non phải qua nhiều lần lột xác mới thực sự trở thành con trưởng thành.III. Sinh sản và phát triển 25Thử tài hiểu biếtCâu hỏi 1:Châu chấu sống ở đâu ?Ở bùn lầyỞ dưới nướcỞ trong nhàỞ đồng lúa, bụi cỏCâu hỏi 2Châu chấu di chuyển như thế nào?a. Bò bằng 3 đôi chân b. Nhảy nhờ đôi chân sauc. Bay bằng 2 đôi cánhd. Tất cả các ý trên đều đúng28Câu hỏi tình huốngNêu ba đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung?3 đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung: - Cơ thể được chia thành 3 phần: đầu, ngực, bụng. - Đầu có 1 đôi râu. - Ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.- Về nhà học bài.- Nghiên cứu bài: “Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ”- Tìm hiểu lối sống, tập tính của một số đại diện lớp sâu bọ (mọt gỗ, bọ ngựa, ve sầu )- Kẻ bảng 1- trang 91 sách giáo khoaHướng dẫn về nhàKính chúc các thầy cô mạnh khỏe! Chúc các em học tập tốt!Xin chân thành cảm ơn!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_7_tiet_27_chau_chau_tu_le_hong_truc.ppt