Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 33, Bài 34: Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp cá

Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 33, Bài 34: Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp cá

Cá có số lượng loài lớn: 25415 loài (850 loài cá sụn, 24565 loài cá xương

- Lớp cá sụn: Bộ xương bằng chất sụn, khe mang trần, da nhám, miệng nằm ở mặt bụng.

- Lớp cá xương: Bộ xương bằng chất xương, xương nắp mang che các khe mang, da phủ vảy xương có chất nhầy, miệng nằm ở đầu mõm

 

ppt 32 trang bachkq715 3340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 33, Bài 34: Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp cá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
‘‘NHÀ SINH HỌC NHỎ TUỔI’’Đội 1Đội 2Cá nhímCá đuốiCá ngựaCá chuồnCá thiên đườngCá La hánPhần 1Phần 2Phần 3 Khám phá kiến thứcCUỘC THI: “NHÀ SINH HỌC NHỎ TUỔI”Về đíchKhởi độngPhần 1: KHỞI ĐỘNG PHẦN I: KHỞI ĐỘNG Hãy kể tên các loài cá mà em biết ?BẮT ĐẦUHẾT GIỜPhần 2: KHÁM PHÁ KIẾN THỨCVÒNG 1. ĐỘI NÀO CHÍNH XÁC HƠNPhần 2Khám phá kiến thứcVÒNG 2. NHANH TAY, NHANH MẮTVÒNG 3. AI NHỚ TỐT NHẤTVÒNG 4. THUYẾT MINHI. Đa dạng về thành phần loài và môi trường sốngTiết 33- Bài 34: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁI. Đa dạng về thành phần loài và môi trường sốngCá có số lượng loài lớn: 25415 loài, số lượng loài lớn nhất so với các lớp khác trong ngành Động vật có xương sốngTiết 33- Bài 34: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁI. Đa dạng về thành phần loài và môi trường sốngThảo luận nhóm: Lựa chọn thông tin phù hợp với từng lớp cáTên lớp cáCác đại diệnMôi trường sốngĐặc điểm để phân biệt1. Số loài: 850 loài2. Số loài: 24565 loài3. Đại diện: Cá chép, cá vền, cá rô4. Đại diện: Cá nhám, cá đuối5. Môi trường: Nước mặn và nước lợ6. Môi trường: Nước mặn, nước ngọt, nước lợ7. Bộ xương bằng chất xương, xương nắp mang che các khe mang, da phủ vảy xương có chất nhầy, miệng nằm ở đầu mõm8. Bộ xương bằng chất sụn, khe mang trần, da nhám, miệng nằm ở mặt bụng.Tiết 33- Bài 34: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁCá có số lượng loài lớn: 25415 loàiCá sụnCá xương1. 850 loài4. Cá nhám, cá đuối5. Nước mặn và nước lợ8. Bộ xương bằng chất sụn, khe mang trần, da nhám, miệng nằm ở mặt bụng.2. 24565 loài3. Cá chép, cá vền, cá rô6. Nước mặn, nước ngọt, nước lợ7. Bộ xương bằng chất xương, xương nắp mang che các khe mang, da phủ vảy xương có chất nhầy, miệng nằm ở đầu mõmI. Đa dạng về thành phần loài và môi trường sốngCá chépLươnCá nhámCá rôVÒNG 1: ĐỘI NÀO CHÍNH XÁC HƠN ( 2 PHÚT)hãy sắp xếp những loài cá sau thành hai lớpTiết 33- Bài 34: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁCá có số lượng loài lớn: 25415 loàiCá đuốiCá mập Cá đuôi gaiCá mú đỏCá tríchBẮT ĐẦUHẾT GIỜI. Đa dạng về thành phần loài và môi trường sốngTrò chơi: hãy sắp xếp những hình ảnh sau thành hai nhómCá mậpCá chépLươnCá nhámCá rôCá tríchLớp cá sụnLớp cá xươngTiết 33- Bài 34: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁCá đuôi gaiCá mú đỏCá đuốiCá có số lượng loài lớn: 25415 loàiI. Đa dạng về thành phần loài và môi trường sốngCá có số lượng loài lớn: 25415 loài (850 loài cá sụn, 24565 loài cá xương- Lớp cá sụn: Bộ xương bằng chất sụn, khe mang trần, da nhám, miệng nằm ở mặt bụng.- Lớp cá xương: Bộ xương bằng chất xương, xương nắp mang che các khe mang, da phủ vảy xương có chất nhầy, miệng nằm ở đầu mõm Trong các đặc điểm để phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xương thì đặc điểm nào là quan trọng nhất?Tiết 33- Bài 34: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁVÒNG 2: NHANH TAY, NHANH MẮT ( 4PHÚT) Quan sát hình, nghiên cứu thông tin dưới hình, thảo luận nhóm, điền nội dung phù hợp vào ô trống của bảng. I. Đa dạng về thành phần loài và môi trường sốngTiết 33- Bài 34: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁCá có số lượng loài lớn: 25415 loài (850 loài cá sụn, 24565 loài cá xương- Lớp cá sụn: Bộ xương bằng chất sụn.- Lớp cá xương: Bộ xương bằng chất xươngBảng. Ảnh hưởng của điều kiện sống tới cấu tạo ngoài của cáĐặc điểm môi trườngĐại diệnHình dạng thânĐặc điểm khúc đuôiĐặc điểm vây chẵnKhả năng di chuyểnTầng mặt, thiếu nơi ẩn náuTầng giữa và tầng đáy, nơi ẩn náu thường nhiềuTrong những hốc bùn đất ở đáyTrên mặt đáy biểnCá nhámCá vền, cá chépLươnCá bơn, cá đuốiThon dàiTương đối ngắnRất dàiDẹt, mỏngKhỏeYếuRất yếuRất yếuBình thườngBình thườngKhông cóTo hoặc nhỏNhanhBơi chậmRất chậmKémVÒNG 2: NHANH TAY, NHANH MẮT ( 4PHÚT) Quan sát hình, nghiên cứu thông tin dưới hình, thảo luận nhóm, điền nội dung phù hợp vào ô trống của bảng. BẮT ĐẦUHẾT GIỜBảng. Ảnh hưởng của điều kiện sống tới cấu tạo ngoài của cáĐặc điểm môi trườngĐại diệnHình dạng thânĐặc điểm khúc đuôiĐặc điểm vây chẵnKhả năng di chuyểnTầng mặt, thiếu nơi ẩn náuTầng giữa và tầng đáy, nơi ẩn náu thường nhiềuTrong những hốc bùn đất ở đáyTrên mặt đáy biểnCá nhámCá vền, cá chépLươnCá bơn, cá đuốiThon dàiTương đối ngắnRất dàiDẹt, mỏngKhỏeYếuRất yếuRất yếuBình thườngBình thườngKhông cóTo hoặc nhỏNhanhBơi chậmRất chậmKém? Từ bảng trên em có nhận xét gì về môi trường sống của cá?VÒNG 2: NHANH TAY, NHANH MẮT ( 4PHÚT) Quan sát hình, nghiên cứu thông tin dưới hình, thảo luận nhóm, điền nội dung phù hợp vào ô trống của bảng. Điều kiện sống đã ảnh hưởng đến cấu tạo, tập tính của cá như thế nào?I. Đa dạng về thành phần loài và môi trường sống- Cá có số lượng loài lớn: 25415 loài (850 loài cá sụn, 24565 loài cá xương- Lớp cá sụn: Bộ xương bằng chất sụn- Lớp cá xương: Bộ xương bằng chất xương.- Môi trường sống đa dạng: Nước ngọt, nước lợ, nước mặn.- Ở các tầng nước khác nhau, điều kiện sống khác nhau nên cấu tạo và tập tính của cá rất khác nhau.Tiết 33- Bài 34: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁII. Đặc điểm chung của lớp cá:Đặc điểm môi trường sốngCơ quan di chuyểnCơ quan hô hấpHệ tuần hoànTim (số ngăn)Máu trong timMáu nuôi cơ thểSố vòng tuần hoànĐặc điểm sinh sảnNhiệt độ cơ thểSống hoàn toàn ở nướcBơi bằng vâyHô hấp bằng mangMáu đỏ thẫmTim hai ngănMáu đỏ tươiMột vòng tuần hoàn kínĐẻ trứng, thụ tinh ngoàiĐộng vật biến nhiệtVÒNG 3: AI NHỚ TỐT NHẤT( 2 PHÚT) Dựa vào kiến thức đã học hoàn thành nội dung bảng kiến thức.I. Đa dạng về thành phần loài và môi trường sống:II. Đặc điểm chung của lớp cá:Tiết 33- Bài 34: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁBẮT ĐẦUHẾT GIỜI. Đa dạng về thành phần loài và môi trường sống- Cá có số lượng loài lớn: 25415 loài (850 loài cá sụn, 24565 loài cá xương- Lớp cá sụn: Bộ xương bằng chất sụn- Lớp cá xương: Bộ xương bằng chất xương- Môi trường sống đa dạng: Nước ngọt, nước lợ, nước mặn. Ở các tầng nước khác nhau, điều kiện sống khác nhau nên cấu tạo và tập tính của cá rất khác nhau.II. Đặc điểm chung của lớp cá:Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước.Bơi bằng vây, hô hấp bằng mangCó 1 vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn chứa máu đỏ thẫm, máu đi nuôi cơ thể màu đỏ tươiThụ tinh ngoài và là động vật biến nhiệtIII. Vai trò của cá :VÒNG 4: THUYẾT MINH Dựa vào nội dung chuẩn bị ở nhà.- Đội I: Vẽ tranh thể hiện vai trò của Cá đối với đời sống con người.- Đội II: Vẽ tranh thể hiện nguyên nhân suy giảm tính đa dạng của Cá, từ đó đề xuất biện phápTiết 33- Bài 34: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁIII. Vai trò của cá :Làm thực phẩm cho con người.Nguyên liệu chế thuốc chữa bệnh VD: Dầu gan cá thu, cá nhám chứa nhiều vitamin A,D điều trị một số bệnh như khô mắt, bệnh còi xương + Có giá trị xuất khẩu: Cá tra, cá ba sa Cung cấp nguyên liệu dùng trong côngnghiệp + Có giá trị làm cảnhĐấu tranh tiêu diệt sâu bọ có hại.123465Cung cấp nguyên liệu dùng trong nông nghiệp.VD: Xương cá, bã mắm, dùng nuôi gia súc, làm phân bón.III. Vai trò của cá :III. Vai trò của cá :Cần lưu ý: Gan của cá nóc rất độc, ăn chết ngườiTiết 33- Bài 34: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁI. Đa dạng về thành phần loài và môi trường sống:II. Đặc điểm chung của lớp cá:III. Vai trò của cá :Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước.Bơi bằng vây, hô hấp bằng mangCó 1 vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn chứa máu đỏ thẫm, máu đi nuôi cơ thể màu đỏ tươiThụ tinh ngoài và là động vật biến nhiệt- Lợi ích: + Cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao. + Có giá trị dược liệu.* Lưu ý: Một số loài gây độc cho con người. + Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp, nông nhiệp, chế biến thực phẩm.. + Có giá trị xuất khẩu. + Tiêu diệt động vật bọ gậy và sâu bọ có hại. + Có giá trị làm cảnh:Tiết 33- Bài 34: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁIII. Vai trò của cá :Tiết 33- Bài 34: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ - Ngăn cấm đánh bắt cá còn nhỏ, cá bố mẹ trong mùa sinh sản Chống gây ô nhiễm vực nước Cấm đánh cá bằng mìn bằng chất độcBiện phápI. Đa dạng về thành phần loài và môi trường sống:II. Đặc điểm chung của lớp cá:III. Vai trò của cá :Tiết 33- Bài 34: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ Tận dụng các vực nước tự nhiên để nuôi cá: Bón phân, trồng cây thuỷ sinh . Nghiên cứu thuần hoá những loài cá mới có giá trị kinh tếBiện phápI. Đa dạng về thành phần loài và môi trường sống:II. Đặc điểm chung của lớp cá:III. Vai trò của cá :- Lợi ích: + Cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao. + Có giá trị dược liệu* Lưu ý: Một số loài gây độc cho con người. + Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp chế biến thực phẩm, nông nghiệp . + Có giá trị xuất khẩu + Tiêu diệt động vật bọ gậy và sâu bọ có hại. + Có giá trị làm cảnh:Biện pháp: - Ngăn cấm đánh bắt cá còn nhỏ, cá bố mẹ trong mùa sinh sản Cấm đánh cá bằng mìn bằng chất độc Chống gây ô nhiễm vực nước Tận dụng các vực nước tự nhiên để nuôi cá Nghiên cứu thuần hoá những loài cá mới có giá trị kinh tếTiết 33- Bài 34: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁĐA DẠNGĐẶC ĐIỂM CHUNGVAI TRÒSố lượng (25415)Thành phần loàiLớp cá sụn (850 loài)Lớp cá xương Đk sống khác nhau cấu tạo và tập tính khác nhauSống hoàn toàn ở nướcBơi bằng vâyHô hấp bằng mangTuần hoàn 1 vòng, tim 2 ngăn Thụ tinh ngoài và là động vật biên nhiệt.Là thực phẩm giàu đạmLàm thuốc chữa bệnhLà nguyên liệu trong công nghiệp, nông nghiệp Giá trị làm cảnh, xuất khẩu Tiêu diệt động vật gây hại1 số loài cá gây độc (cá nóc)CÁCÁMôi trường sống, cấu tạo tập tínhPhần 3. Về đíchLUẬT CHƠI- Đội có chiến thắng ở phần thi trước được quyền chơi trước.- Nếu sai, đội khác được trả lời.D. Cá chạch, lươnB. Lươn, cá nóc D. Cá chạch, lươnC. Lươn, cá mèA. Cá rô phiVỀ ĐÍCHCâu 1. Loài cá nào dưới đây thích nghi đời sống chui luồn?D. Cả A, B, CB. Đặc điểm của mangD. Cả A, B, CC. Đặc điểm bộ xươngA. Vị trí của miệngVỀ ĐÍCHCâu 2. Đặc điểm để phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xương:Lươn là loài cá có thể đổi giống:Lươn cái sau 1 lần đẻ, buống trứng sẽ chuyển hóa thành tinh hoàn, từ giống cái trở thành giống đực, vĩnh viễn không đẻ trứng nữa. Sau khi cá mẹ đẻ trứng, cá bố sẽ thụ tinh cho trứng và ngậm trứng trong miệng để bảo vệ trứng cho đến khi nó nở ra. Trong thời gian này, các đực không được ăn và nó bị sụt cân đáng kể trong thời gian ấp trứng.Cá cái đẻ trứng vào túi ấp của cá đực, cá đực mang thai từ 2-3 tuần, trứng nở thành con non rồi ra ngoàiEM CÓ BIẾT?Rất nhiều người tưởng rằng cá mập đẻ con. Nhưng thực tế, chúng lại là loài đẻ trứng, trứng được ấp nở ngay trong bụng của nó, cuối cùng cá mập con mới chui ra khỏi bụng mẹcá jawfishHƯỚNG DẪN VỀ NHÀHọc bài, trả lời câu hỏi SGKĐọc mục “Em có biết”. Chuẩn bị mỗi nhóm một con cá chép để tiết sau thực hành.Ôn lại toàn bộ phần động vật không xương sống chuẩn bị cho tiết sau ôn tập chuẩn bị thi HKIBài giảng kết thúcCẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_7_tiet_33_bai_34_da_dang_va_dac_diem.ppt