Bài giảng Toán học Lớp 7 - Chương III: Thống kê

Bài giảng Toán học Lớp 7 - Chương III: Thống kê

Thống kê là một khoa học đưược ứng dụng rộng rãi trong các hoạt động kinh tế xã hội.

Qua nghiên cứu, phân tích các thông tin thu thập được, khoa học thống kê cùng với các khoa học kỹ thuật khác giúp cho ta biết đưược tình hình các hoạt động, diễn biến của các hiện tưượng.

Từ đó phục vụ lợi ích cho con ngưười.

 

ppt 17 trang bachkq715 3300
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán học Lớp 7 - Chương III: Thống kê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chưương IIIThống kêThống kê là một khoa học đưược ứng dụng rộng rãi trong các hoạt động kinh tế xã hội.Qua nghiên cứu, phân tích các thông tin thu thập được, khoa học thống kê cùng với các khoa học kỹ thuật khác giúp cho ta biết đưược tình hình các hoạt động, diễn biến của các hiện tưượng.Từ đó phục vụ lợi ích cho con ngưười.Điểm trung bỡnh(hkỳ I) cỏc mụn học tớnh điểm của bạn An.STTMônĐiểm TB1Toán8,72Lí9,03Văn5,84Sinh8,55Sử7,16Địa7,47Anh7,68GDCD6,19CN7,010Tin7,2Cụ giỏo chủ nhiệm phải làm thế nào khi muốn biết: Chiều cao của mỗi học sinh để bỏo cỏo lại với nhà trường?Cõu hỏi:Tiết 39: Thu thập số liệu thống kê, tần sốChương III: THỐNG Kấ Vớ dụ 1 : Khi điều tra về số cõy trồng được của mỗi lớp trong dịp phỏt động Tết trồng cõy, người điều tra lập bảng dưới đõySTTLớpSố cõy trồng được123456789106A6B6C6D6E7A7B7C7D7E35302830303528303035STTLớpSố cõy trồng được111213141516171819208A8B8C8D8E9A9B9C9D9E35503550303535303050- Việc làm này gọi là: Thu thập cỏc số liệu1 - Phải đi điều tra- Việc này gọi là: Lập bảng số liệu thống kờ ban đầu2 – Ghi lại số liệu theo một bảngBảng 1 Điều tra điểm kiểm tra học kì I môn toán của các bạn trong nhóm. Lập bảng số liệu thống kê ban đầu.Thực hành điều tra theo nhómNội dungSTT TờnĐiểm12345678910AnhDungDươngTựngMinhHươngNgaTrangHoaVinhNgọc98767981059Tờn học sinhAnhDungDương Điểm987 .Bảng điều tra điểm kiểm tra môn toán (hkI) của một nhóm học sinh lớp 7Cụ giỏo chủ nhiệm phải làm thế nào khi muốn biết: Chiều cao của mỗi học sinh để bỏo cỏo lại với nhà trường?Cõu hỏi:SttTờn học sinhChiều cao (m)AnHoàBỡnh 1,511,481,58 Tờn học sinhChiều cao (m)123 An Hoà Bỡnh 1 ,51 1,48 1,58 Mẫu bảng thống kờ: Số dõnĐịa phươngTổng sốPhõn theo giới tớnhPhõn theo thành thị, nụng thụnNamNữThành thịNụng thụnHà nộiHải PhũngHưng YờnHà GiangBắc Cạn ..2672,11673,01068,7602,7275,3 ..1336,7825,1516,0298,3137,6 1335,4847,9552,7304,4137,7 ...1538,9568,292,650,939,8 ..1133,21104,8976,1551,8235,5 Bảng 2 : Bảng điều tra dõn số nước ta tại thời điểm ngày 01/04/1999 phõn theo giới tớnh, phõn theo thành thị, nụng thụn trong từng địa phương (đơn vị nghỡn người)TÙY THEO YÊU CầU CủA CUộC ĐIềU TRA Mà bảng số liệu thống kê ban đầu có THể khác NHAUBảng 1STTLớpSố cây trồng đưược118A35128B50138C35148D50158E30169A35179B35189C30199D30209E50STTLớpSố câytrồng đưược16A3526B3036C2846D3056E3067A3577B2887C3097D30107E35*/ Dấu hiệu là vấn đề hay hiện tượng được điều tra.Kớ hiệu : X ,Y */ Mỗi đối tượng được điều tra gọi là một đơn vị điều tra. Bảng 1STTLớpSố cây trồng đưược118A35128B50138C35148D50158E30169A35179B35189C30199D30209E50STTLớpSố câytrồng đưược16A3526B3036C2846D3056E3067A3577B2887C3097D30107E35Tần số của mỗi giỏ trị là số lần xuất hiện của giỏ trị đú trong dóy giỏ trị của dấu hiệu. Kớ hiệu : nGiỏ trị (x)28303550Tần số (n)2873Muốn tỡm tần số của cỏc giỏ trị ta phải làm như thế nào?Cú hai bước để tỡm tần số :- Bước 1 : Quan sỏt và tỡm cỏc số khỏc nhau trong dóy, viết cỏc số đú theo thứ tự từ nhỏ đến lớn Bước 2 : Tỡm tần số của từng số bằng cỏch đếm số lần xuất hiện của giỏ trị đú trong dóy giỏ trị của dấu hiệuDấu hiệu là vấn đề hay hiện tưượng đưược điều tra (X) Mỗi đối tưượng đưược điều tra gọi là một đơn vị điều tra.- Các số liệu thu thập đưược khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê. Mỗi số liệu là một giá trị của dấu hiệu (x).Số tất cả các giá trị (không nhất thiết khác nhau) của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra (N). Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó (n).Ghi nhớChỳ ý :* Ta chỉ xem xột, nghiờn cứu cỏc dấu hiệu mà giỏ trị của nú là cỏc số; tuy nhiờn cần lưu ý rằng: khụng phải mọi dấu hiệu đều cú giỏ trị là số.Vớ dụ : Khi điều tra về sự ham thớch đối với búng đỏ của 1 nhúm học sinh thỡ ứng với 1 bạn nào đú trong nhúm, người điều tra phải ghi lại mức độ ham thớch của ban đú theo 1 trong cỏc mức đó quy định, chẳng hạn : rất thớch, thớch, khụng thớch.* Trong trường hợp chỉ chỳ ý tới cỏc giỏ trị của dấu hiệu thỡ bảng số liệu thống kờ ban đầu cú thể chỉ gồm cỏc cột số. Chẳng hạn từ bảng 1 ta cú bảng 3 dưới đõy35 30 28 30 30 35 28 30 30 3535 50 35 50 30 35 35 30 30 50 Bài tập:Hàng ngày bạn An thử ghi lại thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường và thực hiện điều đú trong 10 ngày. Kết quả thu được ở bảng sauSố thứ tự của ngày12345678910Thời gian(phỳt)21181720191819201819a)Dấu hiệu mà bạn An quan tõm là gỡ? Và dấu hiệu đú cú tất cả bao nhiờu giỏ trị?b)Cú bao nhiờu giỏ trị khỏc nhau trong dóy giỏ trị của dấu hiệu đú?c)Viết cỏc giỏ trị khỏc nhau của dấu hiệu và tỡm tần số của chỳng?Đỏp ỏna) Dấu hiệu mà An quan tõm là: thời gian cần thiết để An đi từ nhà tới trường. Dấu hiệu đú cú 10 giỏ trịc) Dấu hiệu trờn cú cỏc giỏ trị khỏc nhau là : 17, 18, 19, 20, 21b) Cú 5 giỏ trị khỏc nhauTần số tương ứng của cỏc giỏ trị trờn là : 1, 3, 3, 2, 1- Phân biệt đưược: dấu hiệu; giá trị của dấu hiệu;dãy giá trị của dấu hiệu; số đơn vị điều tra; tần số của giá trị.- Biết cách điều tra và lập bảng số liệu thống kê ban đầu về một vấn đề mà em quan tâm.- Biết cách xác định tần số của giá trị của dấu hiệu.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_hoc_lop_7_chuong_iii_thong_ke.ppt