Bài giảng Hình học Lớp 7 - Bài 5: Tiên đề Ơ - clit về đường thẳng song song - Lê Thị Thanh Bình

Bài giảng Hình học Lớp 7 - Bài 5: Tiên đề Ơ - clit về đường thẳng song song - Lê Thị Thanh Bình

Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b mà trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau ( hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau)

thì a và b song song với nhau (Kí hiệu:a//b)

HÌNH 1: A4 = B2 a//b (vì có cặp góc so le trong bằng nhau)

HÌNH 2: A4 = B4 a//b (vì có cặp góc đồng vị bằng nhau)

 

ppt 38 trang bachkq715 7160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Bài 5: Tiên đề Ơ - clit về đường thẳng song song - Lê Thị Thanh Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừngCác Thầy cô giáo và các em học sinhTham dự tiết hình học lớp 7B Trường THCS TT Phú MinhGiáo viên: LÊ THỊ THANH BÌNHThứ sáu, ngày 02 tháng 10 năm 2020KHỞI ĐỘNGDẤU HIỆU NHẬN BIẾT HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG:Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b mà trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau ( hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau (Kí hiệu:a//b)abA124313400BcHÌNH 1: A4 = B2 a//b (vì có cặp góc so le trong bằng nhau)40042abA124313400Bc40042HÌNH 1HÌNH 2HÌNH 2: A4 = B4 a//b (vì có cặp góc đồng vị bằng nhau)M aCÁCH VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG:b a//b (vì có cặp góc so le trong bằng nhau)BMbaCÁCH VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG: a//b (vì có cặp góc đồng vị bằng nhau)...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ab....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................abMbaQua một điểm nằm ngoài đường thẳng ta có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng song song với đường thẳng cho trước?cd Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.MbaTiên đề Ơ-clit (sgk-92)McaTrong 3 đường thẳng b,c,d trong hình vẽ đường thẳng nào song song với đường thẳng a?bdc // a Trong c¸c ph¸t biÓu sau, ph¸t biÓu nµo diÔn ®¹t ®óng néi dung cña tiªn ®Ò ¥-clit? Cho điểm M nằm ngoài đường thẳng a. Đường thẳng đi qua M và song song với đường thẳng a là duy nhất. Nếu qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a có hai đường thẳng song song với a thì chúng trùng nhau. Có duy nhất một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a có ít nhất một đường thẳng song song với a.SĐĐSHOATĐÔNGNHOMĐỀ BÀI THẢO LUẬN NHÓM98765432103 phút2 phút1 phút a)Vẽ hai đường thẳng a, b sao cho a // b b) Vẽ đường thẳng c cắt a tại A, cắt b tại B. NHÓM 1: Đo một cặp so le trong. Rồi so sánh số đo của chúng? NHÓM 2: Đo một cặp góc đồng vị. Rồi so sánh số đo của chúng? NHÓM 3,4: Đo một cặp góc trong cùng phía rồi tính tổng của chúng?Điền vào chỗ trống (...) trong các phát biểu sau:Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: Hai góc so le trong ... Hai góc đồng vị ... Hai góc trong cùng phía ...b»ng nhaubï nhaub»ng nhau Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: a) Hai góc so le trong bằng nhau. b) Hai góc đồng vị bằng nhau. c) Hai góc trong cùng phía bù nhau.Tính chất: (SGK-tr93)Trò chơi: CHÚNG MÌNH CÙNG DU LỊCH NÀO!EM YÊU VIỆT NAM 1 23 4Hà NộiNghệ AnHuếCà Mau hdvn Mỗi đội chơi được quyền chọn một địa danh. địa danh đội bạn chọn tương ứng với trả lời một câu hỏi.Nếu trả đúng một miếng ghép được mở ra đội bạn ghi được 10 điểm.trả lời sai nhường quyền trả lời cho đội khác.Sau bốn câu hỏi đội nào trả lời được miếng ghép lớn đội bạn ghi được 20 điểm.CHÚC CÁC ĐỘI CHIẾN THẮNG!LUẬT CHƠI 2ÔNG LÀ AI? 13 4Hà NộiNghệ AnHuếCà Mau hdvnB) 1400A) 1300 C) 1500D) 1600Làm lạiHoan hô ! Đúng rồi !Tiếc quá ! Bạn chọn sai rồi ! Câu 3: Cho hình vẽ hãy cho biết số đo của góc B2 abA124312300BcMột tràng pháo tay của cả lớpB) Kề nhauA) Bằng nhauC) Bù nhauD) Cả A,B,C đều saiLàm lạiHoan hô ! Đúng rồi !Tiếc quá ! Bạn chọn sai rồi !Câu 1. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: Hai góc trong cùng phía .Câu 2: Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng cho trước chỉ có ........................ đường thẳng song song với đường thẳng đó. Tiên đề Ơ-clitmộtMột tràng pháo tay của cả lớp!AMNCB Cho tam giác ABC. Qua đỉnh A vẽ tia AM // BC, tia AN // BC như hình vẽ. Thì 3 điểm N, A ,M A. Thẳng hàng B. Không thẳng hàngMột tràng pháo tay của cả lớp!Ơ-clit là nhà toán học lỗi lạc thời cổ Hy Lạp, sống vào thế kỉ thứ 3 trước công nguyên. Ông được mệnh danh là "cha đẻ của hình học". Có thể nói hầu hết kiến thức hình học ở cấp trung học cơ sở hiện nay đều đã được đề cập một cách có hệ thống, chính xác trong bộ sách “Cơ bản” gồm 13 cuốn do Ơ-clit viết ra, và đó cũng là bộ sách có ảnh hưởng nhất trong lịch sử toán học. Ngoài ra ông còn tham gia nghiên cứu về luật xa gần, đường cô-nic, lý thuyết số và tính chính xác. Có thể em chưa biết?Tục truyền rằng có lần vua Ptô-lê-mê hỏi Ơ - clit “ liệu có thể đến với hình học bằng con đường khác ngắn hơn không?” Ông trả lời ngay: "Muôn tâu Bệ hạ, trong hình học không có con đường dành riêng cho vua chúa". Một tràng pháo tay của cả lớp!Nội dung bài học1. Tiên đề Ơ-clít2. Tính chất của hai đường thẳng song song3. Các dạng bài tậpHọc thuộc tiên đề Ơ-clit, tính chất hai đường thẳng song song. Làm bài tập 31;34;36 (SGK-94), Xem lại các bài tập đã làm trên lớp. Tiết sau luyện tập.HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀPB34Bµi gi¶i:a) Cã a//b, theo tÝnh chÊt cña hai đường th¼ng song song ta cã: c)Ta cã B2 + B1 = 1800 (hai gãc kÒ bï)B2 + 370 = 1800B2 = 1800 - 370B2 = 1430b) A1 = B4(Hai gãc ®ång vÞ)B1 = A4 = 370(cÆp gãc so le trong b»ng nhau)abA124312370Bµi tËp 34/94(sgk)Hình vÏ cho biÕt a//b vµ A4 = 370 TÝnh B1 So s¸nh A1 vµ B4 . TÝnh B2. HOATĐÔNGNHOMNHÓM 1- 2 Đề bài thảo luận nhóm98765432103 phút2 phút1 phútCho a // b và đường thẳng c cắt a tại A, cắt b tại B như hình vẽ.Đo một cặp trong cùng phía và tính tổng số đo của chúngbacBA41132234Câu 1: Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh góc này là của mỗi cạnh góc kia. Tia đốiAMNCB Cho tam giác ABC. Qua đỉnh A vẽ tia AM // BC, tia AN // BC như hình vẽ. Thì 3 điểm N, A ,M A. Thẳng hàng B. Không thẳng hàngMbacd Trong 3 đường thẳng c,b,d đường thẳng song song với đường thẳng a là: A. b B. c C. d D cả c,b,d Số giao điểm của hai đường thẳng song song là : A. vô số giao điểm B. một giao điểm C. Không có giao điểm nào CÂU 1: Đường thẳng nào song song với đường thẳng a?ambnH?//abABMbaĐÁP ÁN!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_bai_5_tien_de_o_clit_ve_duong_thang.ppt