Bài giảng Toán học Lớp 7 - Tiết 32: Luyện tập mặt phẳng toạ độ - Trần Thị Minh Thu

Bài giảng Toán học Lớp 7 - Tiết 32: Luyện tập mặt phẳng toạ độ - Trần Thị Minh Thu

Câu 2: Nêu cách đánh dấu điểm M(4;1) trên mặt phẳng toạ độ Oxy ?

Cách đánh dấu điểm M(4;1) trên mặt phẳng toạ độ Oxy là:

+ Từ điểm 4 trên trục Ox kẻ đường thẳng vuông góc với trục Ox

+ Từ điểm 1 trên trục Oy kẻ đường thẳng vuông góc với trục Oy

+ Giao điểm của hai đường thẳng vừa kẻ chính là điểm M(4;1)

 

ppt 20 trang bachkq715 3381
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán học Lớp 7 - Tiết 32: Luyện tập mặt phẳng toạ độ - Trần Thị Minh Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THÀY CÔ GIÁO VỀ DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2016 – 2017TIẾT 32 : LUYỆN TẬP MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘNgười thực hiện : Trần Thị Minh ThuGV trường THCS Mỹ ThuậnKiểm tra bài cũ:Câu 1: Chọn câu trả lời đúng:Cho hình vẽ bên, toạ độ của điểm M làM(1;4)	B. M(4;-1)C. M(-4;1)	D. M(4;1)DM12-1-23321yx-140Câu 2: Nêu cách đánh dấu điểm M(4;1) trên mặt phẳng toạ độ Oxy ?Cách đánh dấu điểm M(4;1) trên mặt phẳng toạ độ Oxy là:+ Từ điểm 4 trên trục Ox kẻ đường thẳng vuông góc với trục Ox+ Từ điểm 1 trên trục Oy kẻ đường thẳng vuông góc với trục Oy+ Giao điểm của hai đường thẳng vừa kẻ chính là điểm M(4;1)Kiểm tra bài cũ:M12-1-23O321yx-14Bài 35 (Sgk/68) Tìm toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD và của hình tam giác PQR trong hình 20.Hình 20PRQDCBA0,512-1-2-3O321yxDạng 1:Xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độTIẾT 32: LUYỆN TẬP- Một điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng bao nhiêu?- Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng bao nhiêu?.M.NHình 20Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng 0.Một điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng 0.PRQDCBA0,512-1-2-3O321yx-1Dạng 1:Xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độBài 35 (Sgk/68) TIẾT 32: LUYỆN TẬPMuốn xác định toạ độ của điểm M trên mặt phẳng toạ độ ta làm như sau:+ Từ điểm M kẻ đường thẳng vuông góc với trục hoành tại điểm x0+ Từ điểm M kẻ đường thẳng vuông góc với trục tung tại điểm y0 Vậy M( x0; y0)x0y012-1-2-3O21yx-1. M(x0 ; y0 )Dạng 1:Xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng toạ độTIẾT 32: LUYỆN TẬP1.Bài 36 (Sgk/tr68) Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm A(-4;-1); B(-2;-1); C(-2;-3); D(-4;-3). Tứ giác ABCD là hình gì?TIẾT 32: LUYỆN TẬPDạng 2:Đánh dấu một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó 1.Bài 36 (Sgk/tr68) TIẾT 32: LUYỆN TẬPVẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm A(-4;-1); B(-2;-1); C(-2;-3); D(-4;-3). Tứ giác ABCD là hình gì?A12-1-2-3O321yx-1-2-3-4BCDDạng 2:Đánh dấu một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó Hàm số y được cho trong bảng sau: a) Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x ; y) của hàm số trên. b) Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y ở câu a.x01234y02468Bài 37 (SGK/tr68)TIẾT 32: LUYỆN TẬPDạng 2:Đánh dấu một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó 2.Bài 37 (SGK/tr68)Đáp án và biểu điểma/ Viết đúng mỗi cặp giá trị tương ứng (x;y) được 0,5đ (0;0), (1;2), (2;4), (3;6), (4;8)b/ - Vẽ đúng hệ trục toạ độ (2,5đ) - Biểu diễn đúng mỗi điểm (1đ)TIẾT 32: LUYỆN TẬPDạng 2:Đánh dấu một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó 12-1-2-3O21yxx0y0-1Để đánh dấu điểm M(x0; y0) trên mặt phẳng toạ độ, ta làm như sau:+ Từ điểm x0 trên trục hoành kẻ đường thẳng vuông góc với trục hoành+ Từ điểm y0 trên trục tung kẻ đường thẳng vuông góc với trục tung+ Giao điểm của hai đường thẳng vừa vẽ chính là điểm M( x0; y0).. M( x0; y0).Dạng 2:Đánh dấu một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó TIẾT 32: LUYỆN TẬPTrò chơi: “Ai nhanh hơn”LUẬT CHƠI Thời gian chơi: 5 phút Lớp chọn ra hai đội chơi, mỗi đội chơi gồm 5 bạn. Mỗi đội chơi cử 01 đội trưởng. Đội trưởng có nhiệm vụ tổng hợp cân nặng (kg), chiều cao (cm) của các bạn trong đội chơi vào phiếu học tập của đội mình. Đội trưởng điều khiển các đội viên trong tổ lần lượt lên đánh dấu điểm trên mặt phẳng toạ độ thể hiện cân nặng, chiều cao của mình. Với mỗi điểm (tên học sinh) có toạ độ là (cân nặng; chiều cao) của học sinh đó. Các thành viên trong đội có quyền giúp đỡ thành viên của đội mình nếu bạn đó gặp khó khăn trong qúa trình chơi. Sau thời gian 5 phút trò chơi kết thúc. Đội nào thực hiện đúng yêu cầu của trò chơi và nhanh nhất sẽ là đội thắng cuộc.Quá trình chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏngTọa độ địa lýĐường đi của cơn bão NidaĐịnh vị GPRSHướng dẫn học ở nhà:- Trình bày lời giải bài 34 (Sgk/tr68) vào vở ở lớpBài tập về nhà :45, 46, 47-Sbt/tr50 48, 49, 50 – Sbt/51- Chuẩn bị bài: “Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0 )”BMI =Cân nặngChiều cao x chiều caoTrong đó: Cân nặng (kg)	 Chiều cao (m)Các bác sĩ và các chuyên gia sức khoẻ sử dụng chỉ số BMI (Body mass Index) liên quan đến chiều cao và cân nặng của mỗi người để xác định tình trạng cơ thể của người đó có bị béo phì, thừa cân hay quá gầy hay không. Chỉ số này do nhà bác học người bỉ Adolphe Quetelet đưa ra năm 1832. Công thức đó được tính như sau:Người có chỉ số BMI nhỏ hơn 18,5 : thiếu cânNgười có chỉ số BMI từ 18,5 đến 25 : lý tưởngNgười có chỉ số BMI trong khoảng 25 đến 30 : thừa cânNgười có chỉ số BMI từ 30 trở lên: béo phì

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_hoc_lop_7_tiet_32_luyen_tap_mat_phang_toa_do.ppt