Bài giảng Toán học Lớp 7 - Tiết 41, Bài 1: Thu thập số liệu thống kê, tần số - Năm học 2017-2018 - Lương Văn Điệp

Bài giảng Toán học Lớp 7 - Tiết 41, Bài 1: Thu thập số liệu thống kê, tần số - Năm học 2017-2018 - Lương Văn Điệp

Thống kê là một khoa học đưược ứng dụng rộng rãi trong các hoạt động kinh tế xã hội.

- Qua nghiên cứu, phân tích các thông tin thu thập đưược, khoa học thống kê cùng với các khoa học kỹ thuật khác giúp cho ta biết đưược tình hình các hoạt động, diễn biến của các hiện tưượng như: dân số, tăng trưởng kinh tế, kết quả học tập.

Từ đó phục vụ lợi ích cho con ngưười.

 

ppt 16 trang bachkq715 3542
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán học Lớp 7 - Tiết 41, Bài 1: Thu thập số liệu thống kê, tần số - Năm học 2017-2018 - Lương Văn Điệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thõ̀y cụ vờ̀ dự GIỜ THĂM LỚPNĂM HỌC 2017 – 2018MễN TOÁN 7PHềNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ỨNG HOÀTRƯỜNG THCS PHƯƠNG TÚGIÁO VIấN THỰC HIỆN:LƯƠNG VĂN ĐIỆPKhi điều tra về điểm thi học kỡ I mụn toỏn lớp 7A trường THCS Phương Tỳ, thầy giỏo cú ghi lại vào bảng dưới đõy:Việc làm trờn của thầy gọi là gỡ? Cỏc số liệu thầy ghi trong bảng gọi là gỡ?CHƯƠNG III. THỐNG KấTiết 41. Bài 1. Thu thập số liệu thống kờ, tần số- Thống kê là một khoa học đưược ứng dụng rộng rãi trong các hoạt động kinh tế xã hội.- Qua nghiên cứu, phân tích các thông tin thu thập đưược, khoa học thống kê cùng với các khoa học kỹ thuật khác giúp cho ta biết đưược tình hình các hoạt động, diễn biến của các hiện tưượng như: dõn số, tăng trưởng kinh tế, kết quả học tập...Từ đó phục vụ lợi ích cho con ngưười.Khi điều tra về điểm thi học kỡ I mụn toỏn lớp 7A trường THCS Phương Tỳ, thầy giỏo cú ghi lại vào bảng dưới đõy:Việc làm trờn của thầy gọi là thu thập số liệu.số liệu thầy ghi trong bảng gọi bảng thống kờ ban đầu.1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu.Ví dụ : Khi điều tra về số cây trồng đưược của mỗi lớp trong dịp phát động phong trào Tết trồng cây, ngưười điều tra lập đưược bảng dưưới đây (bảng 1):STTLớpSố câytrồng đưược16A3526B3036C2846D3056E3067A3577B2887C3097D30107E35STTLớpSố cây trồng đưược118A35128B50138C35148D50158E30169A35179B35189C30199D30209E50Bảng 1Cỏc bạn HS ngồi gần nhau tiến hành điều tra điểm kiểm tra học kỡ I mụn Văn và lập thành bảng số liệu thống kờ ban đầu STTTên HSĐiểm123456 Số dânĐịa phưươngTổng sốPhân theo giới tínhPhân theo thành thị,nông thônNamNữThành thịNông thônHà Nội2672,11336,71335,41538,91133,2Hải Phòng1673,0825,1847,9568,21104,8Hưưng Yên1068,7516,0552,792,6976,1Hà Giang602,7298,3304,450,9551,8Bắc Kạn275,3137,6137,739,8235,5 Bảng 2 Bảng điều tra dân số nƯước ta tại thời điểm 1/4/1999Một số bảng số liệu thống kê ban đầu có cấu tạo khácTổng sốTrong đóTiểu học và THCSTrung học phổ thôngCả nưước23959221991760Bắc Ninh29427123Bắc giang48845434Phú Thọ57052446 Bảng điều tra số trưƯờng phổ thông tại thời điểm 30/9/1999 Phân theo địa phƯươngMột số bảng số liệu thống kê ban đầu có cấu tạo khácBảng 12. Dấu hiệua) Dấu hiệu, đơn vị điều tra b) Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệuSTTLớpSố cây trồng đưược118A35128B50138C35148D50158E30169A35179B35189C30199D30209E50STTLớpSố câytrồng đưược16A3526B3036C2846D3056E3067A3577B2887C3097D30107E35*/ Dấu hiệu là nội dung được điều tra.*/ Mỗi đối tượng được điều tra gọi là một đơn vị điều tra. 3. Tần số của mỗi giá trị:Bảng 1STTLớpSố cây trồng đưược118A35128B50138C35148D50158E30169A35179B35189C30199D30209E50STTLớpSố câytrồng đưược16A3526B3036C2846D3056E3067A3577B2887C3097D30107E35Tần số là số lần xuất hiện của mỗi giỏ trị trong dóy giỏ trị của dấu hiệuKhi điều tra về điểm thi học kỡ I mụn toỏn lớp 7A trường THCS Phương Tỳ, thầy giỏo cú ghi lại vào bảng dưới đõy:Cõu lạc bộ õm nhạc của trường mở cuộc điều tra về số lượng học sinh yờu thớch ca sĩ Sơn Tựng được ghi lại như sau:Dấu hiệu điều tra là gỡ?Em cú nhận xột gỡ về giỏ trị của dấu hiệu? Dấu hiệu là nội dung đưược điều tra (X) Mỗi đối tưượng đưược điều tra gọi là một đơn vị điều tra.- Các số liệu thu thập đưược khi điều tra về một dấu hiệu gọi là số liệu thống kê. Mỗi số liệu là một giá trị của dấu hiệu (x). Số tất cả các giá trị (không nhất thiết khác nhau) của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra (N). Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó (n).Ghi nhớLuyện tập Bài tập 2 (SGK / 7)Hàng ngày, bạn An thử ghi lại thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trƯường và thực hiện điều đó trong 10 ngày. Kết quả thu đƯược ở bảng 4:Số thứ tự của ngày12345678910Thời gian ( phút )21181720191819201819Bảng 4Dấu hiệu mà An quan tâm là gì và dấu hiệu đó có tất cả bao nhiêu giá trị?b) Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó?c) Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của chúng.Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là X: thời gian đi từ nhà đến trưường. - Dấu hiệu đó có tất cả 10 giá trị. Kớ hiệu N = 10b) Có 5 giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu.Bài làmc) Cỏc giỏ trị khỏc nhau là: 17, 18, 19, 20, 21 cú tần số lần lượt: 1, 3, 3, 2, 1.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Học cách điều tra và lập bảng số liệu thống kê ban đầu về một vấn đề mà em quan tâm.- Phân biệt đưược: dấu hiệu; giá trị của dấu hiệu; dãy giá trị của dấu hiệu; số đơn vị điều tra ; tần số của giá trị.- Biết cách xác định tần số của giá trị của dấu hiệu.- Làm các bài tập 1,3,4 (sgk / 7,8,9) ;1,2,3(SBT/3,4).

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_hoc_lop_7_tiet_41_bai_1_thu_thap_so_lieu_thon.ppt