Bài giảng Toán Khối 7 - Tiết 25, Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (Tiết 2) - Trần Thị Kim Châm

Bài giảng Toán Khối 7 - Tiết 25, Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (Tiết 2) - Trần Thị Kim Châm

Cách chơi: Có 04 chiếc hộp.

Cô sẽ gọi 01 em lên chọn một hộp và mở ra. Mỗi hộp sẽ chứa câu hỏi. Bạn nào trả lời đúng được chọn một phần thưởng cho mình.Trả lời sai hoặc không trả lời được phải nhường quyền trả lời cho bạn khác.

 Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

pptx 20 trang bachkq715 2860
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Khối 7 - Tiết 25, Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh – góc – cạnh (Tiết 2) - Trần Thị Kim Châm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TP. HÀ TIÊNTRƯỜNG THCS ĐÔNG HỒHÌNH HỌC LỚP 7Tiết 25Bài 3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH – GÓC – CẠNH (TIẾT 2)GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ KIM CHÂMTRÒ CHƠICHIẾC HỘP MAY MẮNChủ đề: Hai tam giác bằng nhau Cách chơi: Có 04 chiếc hộp. Cô sẽ gọi 01 em lên chọn một hộp và mở ra. Mỗi hộp sẽ chứa câu hỏi. Bạn nào trả lời đúng được chọn một phần thưởng cho mình.Trả lời sai hoặc không trả lời được phải nhường quyền trả lời cho bạn khác.TRÒ CHƠI: CHIẾC HỘP MAY MẮNChủ đề: Hai tam giác bằng nhau Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Em hãy phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của hai tam giác.Vì ∆ABC và ∆DEF có: AB = DE (giả thiết) (giả thiết) AC = DF (giả thiết) nên ∆ABC = ∆DEF (c.g.c) Hai tam giác đã cho có bằng nhau không? Vì sao? Hệ quả: Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. Em hãy phát biểu hệ quả của trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của hai tam giác.Vì ∆GHK( và ∆MNP ( có: GH = MN (giả thiết) GK = MP (giả thiết) nên ∆GHK = ∆MNP (c.g.c) Hai tam giác đã cho có bằng nhau không? Vì sao?Ứng dụng tam giác bằng nhau để chứng minh hai đường thẳng song song. Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh rằng AB // CE. Ứng dụng tam giác bằng nhau để chứng minh hai đường thẳng song song GT KL∆ABC, MB = MC, M BC, MA = MEAB // CE2) Do đó ∆AMB = ∆EMC (c.g.c) 3) => AB // CE (có hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong)4) => (hai góc tương ứng)5) Xét hai tam giác AMB và EMC. Từ hình vẽ ta có:Ứng dụng tam giác bằng nhau để chứng minh hai đường thẳng song song GT KL∆ABC, MB = MC, M BC, MA = MEAB // CE2) Do đó ∆AMB = ∆EMC (c.g.c) 3) => AB // CE (có hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong)4) => (hai góc tương ứng)5) Xét hai tam giác AMB và EMC. Từ hình vẽ ta có:Đáp án: 5), 1), 2), 4), 3).2b / trang 123. Nêu thêm một điều kiện để hai tam giác trong mỗi hình vẽ dưới đây (h.82) bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh.2b / trang 123. Nêu thêm một điều kiện để ∆ABC = ∆ADC theo trường hợp cạnh – góc – cạnh.Hãy xét xem hai tam giác ABC và ADC trên hình đã có những yếu tố nào bằng nhau? Xét ∆ABC và ∆ADC có: AC là cạnh chung AB = AD Vậy để ∆ABC = ∆ADC (c.g.c) thì ta cần bổ sung điều kiện là: . Vậy để ∆ABC = ∆ADC (c.g.c) thì ta cần bổ sung điều kiện gì?2b / trang 123. Nêu thêm một điều kiện để ∆ABC = ∆ADC theo trường hợp cạnh – góc – cạnh.Hãy xét xem hai tam giác FGM và EHM trên hình đã có những yếu tố nào bằng nhau?2b / trang 123. Nêu thêm một điều kiện để ∆FMG = ∆EMH theo trường hợp cạnh – góc – cạnh. Xét ∆FMG và ∆EMH có: MG = MH Vậy để ∆FMG = ∆EMH (c.g.c) thì ta cần bổ sung điều kiện là: MF = ME. Vậy để ∆FMG = ∆EMH (c.g.c) thì ta cần bổ sung điều kiện gì?2b / trang 123. Nêu thêm một điều kiện để ∆FMG = ∆EMH theo trường hợp cạnh – góc – cạnh.Hãy xét xem hai tam giác QIK và PKI trên hình đã có những yếu tố nào bằng nhau?2b / trang 123. Nêu thêm một điều kiện để ∆QIK = ∆PKI theo trường hợp cạnh – góc – cạnh. Xét ∆QIK và ∆PKI có: IK là cạnh chung Vậy để ∆QIK = ∆PKI ( c.g.c) thì ta cần bổ sung điều kiện là: QI = PK. Vậy để ∆QIK = ∆PKI (c.g.c) thì ta cần bổ sung điều kiện gì?2b / trang 123. Nêu thêm một điều kiện để ∆QIK = ∆PKI theo trường hợp cạnh – góc – cạnh.KPIQK I2b / trang 123. Nêu thêm một điều kiện để ∆QIK = ∆PKI theo trường hợp cạnh – góc – cạnh.2c / trang 123. Trên hình 83 hai tam giác nào bằng nhau? Vì sao?2c / trang123. Xét ∆ABC và ∆KDG có: AB = KG (giả thiết) AC = KD (giả thiết) => ∆ABC = ∆KDG (c.g.c) ∆KGD có:Hay 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_khoi_7_tiet_25_bai_3_truong_hop_bang_nhau_thu.pptx