Bài giảng Toán Khối 7 - Bài 7: Định lý Pitago (Bản đẹp)

Bài giảng Toán Khối 7 - Bài 7: Định lý Pitago (Bản đẹp)

Lấy giấy trắng cắt 8 tam giác vuông bằng nhau. Trong mỗi tam giác vuông đó, ta gọi độ dài các cạnh góc vuông là a và b, gọi độ dài cạnh huyền là c. Cắt hai tấm bìa hình vuông có cạnh bằng a+b

a) Đặt 4 tam giác lên tấm bìa hình vuông như hình 121(SGK-129).

Phần bìa không bị che lấp là hình gì ?

Hãy tính phần diện tích đó theo c

c) Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa ?

Từ đó rút ra mối quan hệ giữa

pptx 15 trang bachkq715 4040
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Khối 7 - Bài 7: Định lý Pitago (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊNH LÝ PI – TA - GO?1 Vẽ một tam giác vuông có các cạnh góc vuông là 3 cm và 4 cm. Đo độ dài cạnh huyền.3 cm4 cm5 cmBACĐo cạnh huyền BCCác số 3, 4 và 5 có liên hệ gì với nhau không ? Lấy giấy trắng cắt 8 tam giác vuông bằng nhau. Trong mỗi tam giác vuông đó, ta gọi độ dài các cạnh góc vuông là a và b, gọi độ dài cạnh huyền là c. Cắt hai tấm bìa hình vuông có cạnh bằng a+b?2abcabcabcabcabcabcabcabca + ba + ba) Đặt 4 tam giác lên tấm bìa hình vuông như hình 121(SGK-129). ?2abcabcabcabcabcabcabcabca + ba + bcaba) Đặt 4 tam giác lên tấm bìa hình vuông như hình 121(SGK-129). ?2abcabcabcabcabcabcabca + ba + bcabacbacbabca) Đặt 4 tam giác lên tấm bìa hình vuông như hình 121(SGK-129). ?2abcabcabcabcabca + ba + bcabacbabcbcabcaPhần bìa không bị che lấp là hình gì ?Hãy tính phần diện tích đó theo cS1=c2b).Đặt 4 tam giác vuông còn lại lên tấm bìa hình vuông thứ hai như hình 122 ( SGK-129) ?2abcabcabcabca + ba + bcabacbabcbcacabacbabbaS1=c2Phần bìa không bị che lấp là những hình gì?Hãy tính diện tích mỗi phần bìa đó theo a;bS3=b2S2=a2bbaa?2a + bcabacbabcbcacabacbabbaS1=c2S3=b2S2=a2bbaac) Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa ?Từ đó rút ra mối quan hệ giữa ?S1; S2; S3c2 ; a2 ; b2S1 = S2 + S3 c2 = a2 + b2?2c2 = a2 + b2c: cạnh huyềnb: cạnh góc vuông a: cạnh góc vuông Bài tập: Các khẳng định sau Đúng hay sai? STTHình vẽKhẳng định1∆ABC vuông tại B thìBC2 = AB2 + AC22 ∆DEG vuông tại E thìDE2 + EG2 = DG23∆GHK vuông tại H thì(HG + HK)2 = GK24 ABCDEGABCHGK ∆ABC suy raBC2 = AB2 + AC2ATìm độ dài x trên các hình dưới đây?3BAC810xNhóm IEF1xD1Nhóm IIABC vuông tại B AC2 = AB2 + BC2 AB2 = AC2 – BC2Hay x2 = 102 - 82 = 100 - 64 = 36 x = 6ABC vuông tại B EF2 = DE2 +DF2Hay x2 = 12 + 12 = 1 + 1 = 2 x = Nhờ định lí Pi-ta-go ta có thể tính được độ dài một cạnh của tam giác nếu biết hai cạnh kiaB4cmAC5cm3cm BAC = 900 Tính và so sánh BC 2 và AB2 + AC 2 ? ?4. Vẽ tam giác ABC có AB=3cm, AC=4cm, BC=5cm. Hãy dùng thước đo góc để xác định số đo của góc BAC.Định lí Py-ta-go đảo:Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.BAC ABC, BC2 = AB2 + AC2 Trong tam giác vuông, nếu biết độ dài của hai cạnh ta tính được độ dài của cạnh thứ ba theo công thức của định lý Py-ta-go.- Cạnh huyền là cạnh dài nhất trong tam giác.Trong tam giác vuông, độ dài ba cạnh của nó có liên hệ gì với nhau không ?- Cạnh huyền có phải là cạnh dài nhất trong tam giác không?Kết luận :Vận dụng định lý giải bài toán thực tế. Bài tập (Hoạt động nhóm đôi) : Tính chiều cao của bức tường (h.129) biết rằng chiều dài của thang là 4m và chân thang cách tường là 1m. ABHình 341C Giải: Tam giác ABC vuông tại A nênAB2 + AC2 = BC2 (định lý pytago)Hay 12+AC2 = 42 AC2 =42 – 12	 AC2 =15Suy ra AC=Vậy chiều cao của bức tường là m 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_khoi_7_bai_7_dinh_ly_pitago_ban_dep.pptx