Bài giảng Toán Khối 7 - Tiết 23, Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - Góc - cạnh (c.g.c)

Bài giảng Toán Khối 7 - Tiết 23, Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - Góc - cạnh (c.g.c)

Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Nếu ABC và A’B’C’ có:

AB = A’B’

thì ABC = A’B’C’( c.g.c)

BC = B’C’

 

ppt 18 trang bachkq715 5030
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Khối 7 - Tiết 23, Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - Góc - cạnh (c.g.c)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu hỏi: 1) Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh? 2) Bổ sung thêm điều kiện gì để hai tam giác sau bằng nhau theo trường hợp c.c.c? Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.Kiểm tra bài cũ:AC = DFNếu AC và DF có chướng ngại vật không bổ sung điều kiện AC=DF được, liệu có thể bổ sung điều kiện nào khác để hai tam giác trên bằng nhau không?xABC3cm2cmy700§ 4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁCCẠNH - GÓC - CẠNH (C.G.C)Tiết 23:Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 3cm, Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa 1GiảiLưu ý: Góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BCCho ABC như hình vẽ, góc  là góc xen giữa của hai cạnh nào:Tất cả đều saiDAB và BCAAC và BCCAB và ACB300400BCA3cmBài toán 2: Vẽ tam giác A’B’C’, biết A’B’ = 2cm, B’C’ = 3cm, ABC3cm2cm700)x’A’B’C’2cmy’700Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa 1Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 3cm, AC = A’C’ Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh (c.g.c)2 Nếu ABC và A’B’C’ có:AB = A’B’ BC = B’C’ thì ABC = A’B’C’( c.g.c)6Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.Nếu không bổ sung điều kiện AC = DF, ta có thể bổ sung điều kiện gì thì hai tam giác trên bằng nhau?B = E ABCDHãy chọn ý mà em cho là đúng nhấtTrong hình vẽ sau cần thêm điều kiện gì để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g.c?Bạn đã chọn saiBạn đã chọn saiBạn đã chọn saiBạn đã chọn đúng G = H E = I E = H G = IBÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ABCDHãy chọn ý mà em cho là đúng nhấtTrong hình vẽ sau cần thêm điều kiện gì để hai tam giác ABD và AED bằng nhau theo trường hợp c.g.c?AB = AEBD =DEAB = ACBD = DCĐSSSBÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Bài tập 3: Hai tam giác trên hình 80 có bằng nhau không? Vì sao? HOẠT ĐỘNG NHÓM 4 (3 PHÚT) Hình 80DCBA12DCBA12Bài tập 3:Xét ABC và ADC ta có: 1đ BC = DC (GT) 2đ (GT) 2đAC cạnh chung 2đ ABC = ADC (c.g.c) 3đBài tập 4: Cho hình vẽ, cần bổ sung thêm hai điều kiện nào về cạnh để ΔABC = ΔDEF (c.g.c)ΔABC và ΔDEF đã có: Cần thêm điều kiện: AB = DE; AC = DF thì ΔABC = ΔDEF (c.g.c) 13Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.Hệ quả:3Hai tam giác vuông bằng nhau khi nào?NếuthìNếuthìCác phương pháp chứng minh hai tam giác bằng nhauPP1: c.c.cPP2: c.g.c GT ABC, MB = MC MA = ME KL ABECM AMB = EMCXét bài toán:“ Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh rằng: AMB = EMC GT ABC, MB = MC MA = ME KL ABECMPHIẾU HỌC TẬP6059585756555453525150494847464544434241403938373635343332313029282726252423222120191817161514131211109876543210Ai nhanh hơn AMB = EMCĐiền vào chỗ trống để chứng minh: AMB = EMCXét AMB và EMC có:MB = . ( ) ..... = ME ( ..) .. = EMC ( ) AMB = ( ...)GT GTAMB MC đối đỉnh MA EMC c.g.cAB// CE Bài 26sgk/ 118AB// CE   - Rèn kỹ năng vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.- Hiểu và phát biểu chính xác trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh.- Làm các bài tập 24; 25; 26/ SGK/trang 118. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị tiết sau: “Luyện tập 1”.- Bảng nhóm HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌCBÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC!Trân trọng cảm ơn và kính chúc quý thầy cô mạnh khỏe!Chúc toàn thể các em chăm ngoan học giỏi!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_khoi_7_tiet_23_bai_4_truong_hop_bang_nhau_thu.ppt