Bài giảng Toán Khối 7 - Tiết 38: Luyện tập (Chuẩn kiến thức)

Bài giảng Toán Khối 7 - Tiết 38: Luyện tập (Chuẩn kiến thức)

Bạn Tâm muốn đóng một chiếc nẹp chéo AC để chiếc khung hình chữ nhật ABCD được vững hơn ( h.134). Tính độ dài AC, biết rằng AD = 48cm, CD = 36cm

ABCD là hình chữ nhật, có AC là đường chéo.

Nên tam giác ADC vuông tại D

Theo định lý Pytago ta có:

 

ppt 13 trang bachkq715 4520
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Khối 7 - Tiết 38: Luyện tập (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS HIỆP SƠNHÌNH HỌC 7 LUYỆN TẬPTIẾT 38. LUYỆN TẬP1. Ñònh lí Pytago:Trong moät tam giaùc vuoâng, bình phöông cuûa caïnh huyeàn baèng toång caùc bình phöông cuûa hai caïnh goùc vuoâng.2. Ñònh lí Pytago ñaûo:Neáu moät tam giaùc coù bình phöông cuûa moät caïnh baèng toång caùc bình phöông cuûa hai caïnh kia thì tam giaùc ñoù laø tam giaùc vuoâng. ABC, ABC vuoâng taïi A 3Tính độ dài x trên hình vẽ: ABC vuông tại B ta có:AC2 = AB2 + BC2 (đ/l Pytago)102 = x2 + 82100 = x2 + 64 x2 = 100 – 64 = 36 x = 6 ABCx810DEF11x EDF vuông tại D ta có:EF2 = DE2 + DF2 (đ/l Pytago) x2 = 12 + 12 x2 = 2 x = 4Bài tập 53 ( 131 sgk ): Tìm độ dài x trên các hình H.127b, c21xHình bx2921 Hình cTrên hình b Áp dụng định lí Pytago ta có:x2 = 22+ 12 = 5 => x = Trên hình c Áp dụng định lí Pytago ta có:292 = 212 + x2 x2 = 292 - 212 = 400 x = 205 Baøi taäp 55 ( 131 sgk )Tính chiều cao của bức tường (h.129) biết rằng chiều dài của thang là 4m và chân thang cách tường là 1m. ABHình 12941CHD Bài 55 Chiều cao bức tường chính là độ dài cạnh AC của tam giác vuông ABCBài 55 (SGK/131) Tính chiều cao của bức tường, biết rằng chiều dài của thang là 4m và chân thang cách tường là 1m?41ABCGiải: vuông ABC ( = 90o) có:AB2 + AC2 = BC2 (đ/l Pytago) 12 + AC2 = 42 AC2 = 16 – 1 AC2 = 15AC = AC 3,9 (m)Trả lời: Chiều cao của bức tường 3,9 m.Bài 58 (sgk/132) Đố: Trong lúc Nam dựng tủ cho đứng thẳng, tủ có bị vướng vào trần nhà không?Giải:Gọi đường chéo của tủ là d. Ta có:d2 = 202 + 42 (đ/lí Pytago)d2 = 400 + 16 d2 = 416 => d 20,4 (dm)Chiều cao của nhà là 21dm. Do vậy khi anh Nam dựng tủ, tủ không bị vướng vào trần nhà.Bài 59 SGK - 133 Bạn Tâm muốn đóng một chiếc nẹp chéo AC để chiếc khung hình chữ nhật ABCD được vững hơn ( h.134). Tính độ dài AC, biết rằng AD = 48cm, CD = 36cmABCDABCD là hình chữ nhật, có AC là đường chéo.Nên tam giác ADC vuông tại DTheo định lý Pytago ta có:= 3600(cm)=> AC = 60(cm) Giải36cm48cmBài 57 (SGK/131) Cho bài toán: “Tam giác ABC có AB = 8, AC = 17, BC = 15 có phải là tam giác vuông hay không?”. Bạn Tâm đã giải bài toán đó như sau:GiảiAB2 + AC2 = 82 + 172 = 64 + 289 =353BC2 = 152 = 225Do: 353 225 nên AB2 + AC2 BC2Vậy tam giác ABC không phải là tam giác vuông.Lời giải trên đúng hay sai? Nếu sai, hãy sửa lại cho đúng?Lời giải của bạn Tâm là sai. Ta phải so sanh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng bình phương hai cạnh còn lại.Vậy tam giác ABC là tam giác vuông.Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH vuông góc với BC ( H BC). Cho biết AB = 13 cm; AH = 12 cm; HC = 16 cm. Tính độ dài các cạnh AC và BC .H16cm12cmCAB* AC = ? AHC vuông:* BC= ? BC = CH + HB AHB vuông:Bài tập 60 ( SGK- 133)13cm* Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông AHC ta có:Thay AH =12 cm và CH =16 cm vào ta được:* Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông AHB ta có:Thay AH =12 cm và AB =13 cm vào ta được:VËy: GT ABC nhänAH  BC (H BC); AB = 13cm, AH = 12 cm; HC = 16 cm.AC = ? BC = ?KL16cm12cmCABHGi¶i13cmBài tập 60 ( SGK- 133)12Qua bài học hôm nay các em cần ghi nhớ những đơn vị kiến thức nào ?Vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tamgiác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia.Vận dụng định lí Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:- Nhớ định lý Pitago thuận và đảo.- Làm bài tập 61; 62 (SGK- 133) Ôn lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Đọc trước bài “§ 8 Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông”.CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!!!

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_khoi_7_tiet_38_luyen_tap_chuan_kien_thuc.ppt