Bài giảng Toán Khối 7 - Tiết 38: Luyện tập - Đặng Văn Huy

Bài giảng Toán Khối 7 - Tiết 38: Luyện tập - Đặng Văn Huy

Dạng 1 : Tính độ dài một cạnh của tam giác vuông

Dạng 2 : Nhận biết tam giác vuông khi biết độ dài ba cạnh

Dạng 3 : Dạng toán tổng hợp

Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của 2 cạnh góc vuông.

Ứng dụng: Tớnh độ dài một cạnh của tam giỏc vuụng khi biết độ dài 2 cạnh cũn lại

 

pptx 26 trang bachkq715 5170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Khối 7 - Tiết 38: Luyện tập - Đặng Văn Huy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HÌNH HỌC 7 7 7 7Tiết 38LUYỆN TẬPGiáo viên : ĐẶNG VĂN HUYTrường THCS Ninh Xá - Thành Phố Bắc NinhDạng 1 : Tính độ dài một cạnh của tam giác vuôngDạng 2 : Nhận biết tam giác vuông khi biết độ dài ba cạnhDạng 3 : Dạng toán tổng hợpTIẾT 38-LUYỆN TẬP ĐỊNH LÝ PY-TA-GOABCCạnh góc vuôngCạnh huyềnABC ABC vuông tại A. BC2 = AB2 + AC2GTKLTrong mét tam gi¸c vu«ng, b×nh phư¬ng cña c¹nh huyÒn b»ng tæng c¸c b×nh phư¬ng cña 2 c¹nh gãc vu«ng.- Phát biểu định lý Pytago?Ứng dụng: Tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài 2 cạnh còn lạiĐịnh lý Py-ta-go:1 m4m? TIẾT 38: LUYỆN TẬP ĐỊNH LÝ PY-TA-GODạng 1 : Tính độ dài một cạnh của tam giác vuôngBài 1:Bài 53(SGK) TÝnh ®é dµi x trªn h×nh vÏ:AB125xCHình 61DEF2129xx = 13ABC vu«ng t¹i B ta cã:a) AC2 = AB2 + BC2 (§L Pytago)x2 = 122 + 52x2 = 144 + 25 x2 = 169B1: Chỉ ra tam giác vuông B2: Viết hệ thức định lý PytagoB3: Thay số và tính toánCác bước tính cạnh của tam giác vuông Vậy x = 13B4: Kết luậnb)a)x = 20 EDF vu«ng t¹i E ta cã:b) DF2 = DE2 + EF2 (§L Pytago)292 = 212 + x2841 = 441 + x2 x2 = 841 - 441 = 400Vậy x = 20DEF2129xb)MNPx3d) Hình 4HS về nhà tự trình bày Nh­ư vËy trong mét tam gi¸c vu«ng khi biÕt ®é dµi 2 c¹nh ta tÝnh ®ư­îc ®é dµi c¹nh cßn l¹i.HIK12xc) Hình 31 m4m?Tính chiều cao của bức tường, biết rằng chiều dài của thang là 4m và chân thang cách tường là 1m?Bài 2: Bài 55-SGK/131ABC vu«ng t¹i A ta cã: BC2 = AC2 + AB2 (§L Pytago)42 = AC2 + 1216 = AC2 + 1 AC2 = 16 - 1 = 15Chiều cao bức tường chính là độ dài cạnh (AC) của tam giác vuông.Hình 12941ABCChiều cao bức tường chính có độ dài là 3,9 (m)AC 3,9 (m)Định lý Py-ta-go đảo:ABCKLGT ABCBC2 = AB2 + AC2 ABC vuông tại A* Ứng dụng: Nhận biết tam giác vuôngNếu một tam giác có bình phương 1 cạnh bằng tổng bình phương 2 cạnh còn lại thì tam giác đó là tam giác vuông. Dạng 2 : Nhận biết tam giác vuông khi biết độ dài ba cạnh TIẾT 38: LUYỆN TẬP ĐỊNH LÝ PY-TA-GODạng 1 : Tính số đo một cạnh của tam giác vuông Bài 3: Bài 57(SGK/131) Tam giác ABC có là tam giác vuông hay không nếu có AB = 8, AC =17, BC = 15.Chú ý: So sánh bình phương độ dài cạnh lớn nhất với tổng bình phương hai cạnh còn lại Bạn Tâm đã giải bài toán đó như sau: AB 2 + AC2 = 82 + 172 = 64 + 289 = 353	BC2 = 152 = 225 Do 353 225 nên AB2 + AC2 BC2Vậy tam giác ABC không phải là tam giác vuông.? Lời giải trên đúng hay sai ? Nếu sai, hãy sửa lại cho đúng.Dạng 2 : Nhận biết tam giác vuông khi biết độ dài ba cạnh TIẾT 38: LUYỆN TẬP ĐỊNH LÝ PY-TA-GODạng 1 : Tính số đo một cạnh của tam giác vuông Tam giác ABC là tam giác vuông (ĐL Pytago đảo)AB2 + BC2 = 82 + 152 = 64 + 225 = 289AC2 = 172 = 289 AC2 = AB2 + BCGiải:Ta có: Bài 3: Bài 57(SGK/131) Tam giác ABC có là tam giác vuông hay không nếu có AB = 8, AC =17, BC = 15.Làm cách nào để nhận biết tam giác vuông khi biết độ dài ba cạnh121613ABCHBài 4: Bài tËp 60 (SGK/133) Cho tam giác ABC. Kẻ AH vuông góc với BC ( H BC). Cho biết AB = 13 cm; AH = 12 cm; HC = 16 cm. Tính độ dài các cạnh AC và BC .KLGT ABC: AH  BC ( H BC ) AB = 13 cm; AH = 12 cm; HC = 16 cm. AC=? BC= ?Dạng 2 : Nhận biết tam giác vuông khi biết độ dài ba cạnh TIẾT 38: LUYỆN TẬP ĐỊNH LÝ PY-TA-GODạng 1 : Tính số đo một cạnh của tam giác vuôngDạng 3 : Dạng toán tổng hợp??Bài 4: Bài 60(SGK) 1) AC = ? AHC vu«ng tại H :AC2 = AH2 + HC2KLGTAB = 13 cm; AH = 12 cm; HC = 16 cm. AC = ? BC = ? AHC vu«ng tại H :AC2 = AH2 + HC2(ĐL Pytago)AC2 = 122 + 162AC2 = 144 + 256 AC2 = 400AC = 20(cm) ABC : AH  BC ( H BC) a)Giải:121613ABCH??121613ABCH205 2) BC= ? AHB vu«ng tại H :BH= ?AB2 = AH2 + BH2KLGTAB = 13 cm; AH = 12 cm; HC = 16 cm. AC = ? BC = ? AHC vu«ng tại H :AC2 = AH2 + HC2(§L Pytago)AC2 = 122 + 162AC2 = 144 + 256 AC2 = 400AC = 20(cm) ABC : AH  BC ( H BC) b)Tam giác ABC có là Tam giác vuông không? Vì sao?a)Giải:Bài 4: Bài 60(SGK) Ôn lại định lý Pytago và định lý Pytago đảo.Làm bài tập: 56,58,59/SGK Đọc phần “Có thể em chưa biết” (SGK/134).Hướng dẫn bài 58 (SGK/132):ABCD4dm20dm21dmACDBHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ4dm20dmH16cm12cmCAB91234567813cm AHB vu«ng tại H:AB2 = AH2 + BH2(§L Pytago)132 = 122 + BH2169 = 144 + BH2 BH2 = 169-144 = 25BH = 5(cm)Vậy BC = BH + HC= 5+16 =21(cm)Trong 1 tam giác, nếu biết bình phương độ dài một cạnh bằng tổng các bình phương độ dài hai cạnh kia thì tam giác đó có vuông không?BC2 = AB2 + AC2=>Tam giác ABC vuông?TIẾT 37: ĐỊNH LÝ PY-TA-GO1. Định lý Py-ta-go:ABCĐịnh lý: (SGK/130)?3. TÝnh ®é dµi x trªn h×nh vÏ:ABCx810DEF11x EDF vu«ng t¹i D ta cã:EF2 = DE2 + DF2 (§L Pytago) x2 = 12 + 12 x2 = 2 x = ABC vu«ng t¹i B ta cã:AC2 = AB2 + BC2 (§L Pytago)102 = x2 + 82100 = x2 + 64 x2 = 100 – 64 = 36 x = 6 ABC vuông tại ABC2 = AB2 + AC2GTKL?4/sgk: Vẽ ABC: AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm. - Tính và so sánh BC2 và AB2 + AC2 ?2. Định lý Py-ta-go đảo:ABCKLGT ABCBC2 = AB2 + AC2 ABC vuông tại AĐịnh lý: (SGK/130)TIẾT 37: ĐỊNH LÝ PY-TA-GO1. Định lý Py-ta-go:ABCĐịnh lý: (SGK/130)?3. TÝnh ®é dµi x trªn h×nh vÏ: ABC vuông tại ABC2 = AB2 + AC2GTKL2. Định lý Py-ta-go đảo:ABCKLGT ABCBC2 = AB2 + AC2 ABC vuông tại ABài tập 3: Tam giác MNP có là tam giác vuông hay không nếu có MN = 8cm, MP =17 cm, NP = 15cm Bạn Nam đã giải bài toán đó như sau: 	MN 2 + MP2 = 82 + 172 	 = 64 + 289 = 353	NP2 = 152 = 225Do 353 225 nên MN2 + MP2 NP2Vậy tam giác MNP không phải là tam giác vuông.? Lời giải trên đúng hay sai ? Nếu sai, hãy sửa lại cho đúng.MN2 + NP2 = 82 + 152 = 64 + 225 = 289MP2 = 172 = 289MN2 + NP2 = MP2Tam giác MNP là tam giác vuông (ĐL Pytago đảo)Giải:MPN81715Định lý: (SGK/130)Hướng dẫn bài 55: (Tr 131/SGK) Tính chiều cao của bức tường, biết chiều dài của thang là 4m và chân thang cách tường 1mHình 12941ABChiều cao bức tường chính là độ dài cạnh (AC) của tam giác vuông.CÁp dụng định lý pytago Tính AC Nhà toán học Hi Lạp Pytago ( Pythagoras) sinh trưởng trong một gia đình quý tộc ở Xa-môt, một đảo giàu có ở ven biển Ê-giê thuộc Địa Trung Hải. Mới 16 tuổi cậu bé Py ta go đã nổi tiếng với trí thông minh khác thường. Cậu theo học nhà toán học nổi tiếng Ta-let , chính Ta-lét cũng phải kinh ngạc về tài năng của cậu. Py ta go đã để lại nhiều công trình toán học như định lí tổng ba góc trong một tam giác, định lí Pytago . Nhà toán học Hi LạpPytago ( Pythagoras)

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_khoi_7_tiet_38_luyen_tap_dang_van_huy.pptx