Bài giảng Toán Lớp 7 - Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận - Phạm Thị Anh Đào

Bài giảng Toán Lớp 7 - Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận - Phạm Thị Anh Đào

1.Bài toán 1: Hai thanh chì có thể tích là 12cm3 và 17cm3. Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam biết rằng thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5g?

Hai thanh có thể tích là 12cm3 và 17cm3

 + Thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất là 56,5 g

 

pptx 19 trang bachkq715 5100
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 - Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận - Phạm Thị Anh Đào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Toán 7Giáo Viên: PHẠM THỊ ANH ĐÀOCHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPHoạt động khởi độngCâu hỏi 1: Em hãy nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận?Đáp án: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức : y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.Câu hỏi 2: Em hãy nêu tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận. Viết công thức?Đáp án: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:++Hãy cho biết :a/ Để mua 10,5 lít xăng cần phải trả bao nhiêu tiền ?b/ Một ô tô sẽ được đổ bao nhiêu lít xăng nếu trả 783500 đồng ?Câu hỏi 3: + Hình vẽ sau mô tả các máy bán xăng (cùng một loại xăng) tại một điểm bán xăng(cây xăng) Bài toán cho biết gì và cần tìm gì?12 cm317 cm3Cho biết: + Hai thanh có thể tích là 12cm3 và 17cm3 + Thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất là 56,5 gHỏi:+ Mỗi thanh nặng bao nhiêu?1.Bài toán 1: Hai thanh chì có thể tích là 12cm3 và 17cm3. Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam biết rằng thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5g? Bài 2: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Gọi khối lượng hai thanh đồng chất lần lượt là m1; m2(g) và thể tích hai thanh lần lượt là V1,V2 (cm3 ) Vì khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có: và m1 + 56,5 = m2 m2-m1= 56,5 g Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:Suy ra : m1 = 12.11,3 = 135,6g m2 = 17.11,3 =192,1gVậy hai thanh kim lọai đồng chất có khối lượng là 135,6g và 192,1gCho biết: V1 = 12cm V2 = 17 cmm1 + 56,5 = m2m1= ?m2 = ?12 cm317 cm3 Bài 2: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Bài toán 1: Hai thanh chì có thể tích là 12cm3 và 17cm3. Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam biết rằng thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5g? Giải :Tóm tắt nội dung bài toán?Tóm tắt: Cho biết :V1 = 10 cm3 ; V2 = 15 cm3 m2 + m1 = 222,5 g Tính : m1 = ?; m2 = ? Hai thanh kim loại đồng chất có thể tích là 10cm3 và 15cm3. Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam? Biết rằng khối lượng của cả hai thanh là 222,5g Bài 2: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Tóm tắt:V1 = 10 cm3 ; V2 = 15 cm3m1+m2= 222,5g m1 = ? m2 = ? Hai thanh kim loại đồng chất có thể tích là 10cm3 và 15cm3. Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam? Biết rằng khối lượng của cả hai thanh là 222,5gGiảiGọi khối lượng hai thanh đồng chất lần lượt là m1; m2(g) và thể tích hai thanh lần lượt là V1,V2 (cm3 ) Vì khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có: và m1+m2= 222,5 g Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:Suy ra : m1 = 10 . 8,9 = 89 g m2 = 15 . 8,9 =133,5 gVậy hai thanh kim lọai đồng chất có khối lượng là 89g và 133,5gHãy cho biết :a/ Để mua 10,5 lít xăng cần phải trả bao nhiêu tiền ?b/ Một ô tô sẽ được đổ bao nhiêu lít xăng nếu trả 783500 đồng ?+ Câu hỏi 3: Hình vẽ sau mô tả các máy bán xăng (cùng một loại xăng) tại một điểm bán xăng(cây xăng) a/ Để mua 10,5 lít xăng cần phải trả bao nhiêu tiền ?b/ Một ô tô sẽ được đổ bao nhiêu lít xăng nếu trả 783500 đồng ?Giảia/ Gọi x (đồng ) là số tiền mua 10,5 lít xăng (x≥ 0)Vì số lít xăng và số tiền phải trả là hai đại lượng tỉ lệ thuận Áp dụng tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận ta có: b/ Đáp số:Nếu trả 783500 đồng thì mua được 50 l xăng Vậy mua 10,5 lít xăng với số tiền là 164 535 đồng .2.Bài toán 2: Cho tam giác ABC có số đo các góc lần lượt tỉ lệ với 1; 2; 3. Tính số đo các góc của tam giác ABC. HOẠT ĐỘNG NHÓM (4 PHÚT)Giải:Vì số đo các góc tỉ lệ với 1;2;3 Ta có: Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :Ta có:Vậy:và - Chúng ta có 4 ô hàng ngang tương ứng với 4 câu hỏi.- Em có thể chọn câu trả lời một cách tuỳ ý mà không cần theo thứ tự.- Sau khi giải được hết các câu hỏi thì ở hàng dọc màu tím sẽ hiện lên một dãy số có ý nghĩa trong tháng 11.1243Hướng dẫn Ô CHỮ THÔNG MINHÔ CHỮ THÔNG MINH12432021Câu 1: Cho y = 5.x ; biết y = 10. Tìm x?Câu 2: Cho ba góc của tam giác ABC tỉ lệ với 1; 2 ; 3. Tính tổng số đo góc A và C ?125Câu 3: Cho y tỉ lệ thuận với x. Khi x = 5 thì y = 55. Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x?11Câu 4: Mỗi mét dây thép nặng 25 gam. Hỏi 5 mét dây thép loại đó nặng bao nhiêu gam? Ngày nhà giáo Việt Nam20/11Tìm hai số a, b biết chúng lần lượt tỉ lệ thuận với m, n cho trước và biết a + b = k (hoặc a – b = k).Tìm ba số a, b, c biết chúng lần lượt tỉ lệ thuận với m, n, t cho trước và biết a + b + c = k.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TÒI MỞ RỘNG Để làm thuốc ho người ta ngâm chanh đào với mật ong và đường phèn theo công thức: cứ 0,5kg chanh đào thì cần 250g đường phèn và 0,5l mật ong. Theo công thức đó, để ngâm 2,5kg chanh đào thì cần bao nhiêu kg đường phèn và bao nhiêu lít mật ong?CÂU 1: Câu2:Bài 8 trang 56 (SGK)Học sinh của ba lớp 7 cần phải trồng và chăm sóc 24 cây xanh. Lớp 7A có 32 học sinh, lớp 7B có 28 học sinh, lớp 7C có 36 học sinh. Hỏi mỗi lớp phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây xanh, biết rằng số cây xanh tỉ lệ với số học sinh ? Giải:Gọi số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là: x, y, zTheo bài ra ta có: x + y + z = 24 và x,y, z lần lượt tỷ lệ với 32; 28 ; 36 ta cóÁp dụng t/c dãy tỉ số bàng nhau ta có:Suy ra : Vậy số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự là 8, 7 , 9 cây.Để giữ cho môi trường trong lành. Bác Hồ đã phát động phong trào “ tết trồng cây” năm 1960Ảnh bác cùng tham gia phong trào năm 1969Câu 3: Em có biết ? Để có cơ thể khỏe mạnh, mỗi người cần có chế độ ăn uống hợp lí. Theo tổ chức y tế thế giới (WHO) khuyến cáo mỗi người nên ăn ít nhất 400g hoa quả và rau một ngày Việt Nam hiện có khoảng 89,5 triệu người ( thống kê năm 2013). Để toàn dân khỏe mạnh, hằng năm Việt Nam cần có được ít nhất bao nhiêu hoa quả và rau (tính theo kg)?HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Ghi nhớ công thức về hai đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất dãy tỉ số bằng nhau- Xem lại các bước giải một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận.- Bài tập về nhà: 5; 6; 7; 10 SGK trang 56 -Chuẩn bị cho tiết sau: bài đại lượng tỉ lệ nghịchCẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_7_bai_2_mot_so_bai_toan_ve_dai_luong_ti_l.pptx