Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 23: Luyện tập 1 - Năm học 2014-2015 - Ngô Đức Đồng

Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 23: Luyện tập 1 - Năm học 2014-2015 - Ngô Đức Đồng

HS3:

1./ Phát biểu tính chất/sgk.113

2./ Cho ∆ABC = ∆DEF. Biết

AB = 3cm, BC = 5cm, AC = 4cm. Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai? (5đ)

a./ ∆ABC = ∆DFE Sai

b./ AB = DE = 3cm Đúng

c./ EF = AC = 4cm Sai

d./ EF = 5cm Đúng

e./ ∆ACB = ∆DFE Đúng

 

ppt 14 trang bachkq715 6130
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 23: Luyện tập 1 - Năm học 2014-2015 - Ngô Đức Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
N¨m häc 2014 - 2015nhiÖt liÖt chµo mõng QUý thÇy c« gi¸o VỀ DỰ GiỜ lỚP 7A1THẦY VÀ TRÒ TRƯỜNG THCS THIỆN NGÔNGV: NGÔ ĐỨC ĐỒNGĐơn vị: Trường THCS Thiện NgônTiết 23 :LUYỆN TẬP 1Tuần 12Tiết 23 : I./ SỬA BÀI TẬP CŨ : Bài tập 17/SGK.114 LUYỆN TẬP 1HS1: Hình 68(10đ)HS2: Hình 69(10đ)HS3: 1./ Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác. (5đ)2./ Cho ∆ABC = ∆DEF. Biết AB = 3cm, BC = 5cm, AC = 4cm. Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai? (5đ)a./ ∆ABC = ∆DFE b./ AB = DE = 3cmc./ EF = AC = 4cmd./ EF = 5cme./ ∆ACB = ∆DFEHS3: 1./ Phát biểu tính chất/sgk.1132./ Cho ∆ABC = ∆DEF. Biết AB = 3cm, BC = 5cm, AC = 4cm. Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai? (5đ)a./ ∆ABC = ∆DFE Saib./ AB = DE = 3cm Đúngc./ EF = AC = 4cm Said./ EF = 5cm Đúnge./ ∆ACB = ∆DFE ĐúngHình 68: ∆ ABC và ∆ ABD có AC = AD (gt) BC = BD (gt) AD : cạnh chungDo đó ∆ ABC = ∆ ABD (c.c.c)Hình 69: ∆MNQ và ∆QPM có MN = QP (gt) MP = QN (gt) MQ : cạnh chungDo dó ∆MNQ = ∆QPM (c.c.c)II./ Bài tập mới:Dạng 1: Chứng minh hai góc bằng nhau thông qua việc chứng minh hai tam giác bằng nhau.Để chứng minhTa làm như thế nào? Bài 18 /SGK.114Xét bài toán: “ AMB và ANB có MA = MB, NA = NB. Chứng minh rằng .”1) Hãy ghi giả thiết và kết luận của bài toán.2) Hãy sắp xếp bốn câu sau đây một cách hợp lí để giải bài toán trên: a) Do đó AMN = BMN (c.c.c) b) MN: cạnh chung MA = MB (giả thiết) NA = NB (giả thiết) c) Suy ra (hai góc tương ứng) d) AMN và BMN có Bài làm1) GT AMB và ANB MA = MB, NA = NBKL XÐt bµi to¸n: “ AMB vµ ANB cã MA = MB, NA = NB. Chøng minh r»ng .”2) H·y s¾p xÕp bèn c©u sau ®©y mét c¸ch hîp lÝ ®Ó gi¶i bµi to¸n trªn: a) Do ®ã AMN = BMN (c.c.c) b) MN: c¹nh chung MA = MB (gi¶ thiÕt) NA = NB (gi¶ thiÕt) c) Suy ra (hai gãc t­¬ng øng) d) AMN vµ BMN cã d) AMN vµ BMN cã b) MN: c¹nh chung MA = MB (gi¶ thiÕt) NA = NB (gi¶ thiÕt)a) Do ®ã AMN = BMN (c.c.c) c) Suy ra (hai gãc t­¬ng øng)Bài tập 19/SGK.114Cho hình 72. Chứng minh rằnga) ADE = BDE;b) GT ADE, BDE, DA = DB, EA = EB KL a) ADE = BDE b) Chứng minh a) Xét ADE và BDE có DA = DB (gt) EA = EB (gt) Cạnh DE chung ADE= BDE (c.c.c)b) Ta có ADE = BDE ( theo câu a) (hai góc tương ứng) Tính giờDạng 2: Vẽ hình bằng thước và compa.Bài 20/SGK.115Cho góc xOy.Vẽ cung tròn tâm O cắt Ox, Oy thứ tự tại A và B, vẽ cung tròn tâm A và B có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại điểm C trong góc xOy.Nối O với C.Chứng minh rằng OClà tia phân giác của góc xOyOxyzABCGTKLCho góc xOy; A, B (O; R) OC là tia phân giác của xÔy Bài tập 20/SGK.115 OAC và OBC có:OA = OB ( = R )AC = BC ( = r )OC: cạnh chung.Do đó: OAC = OBC (c.c.c)suy ra = (hai góc tương ứng)Vậy: OC là tia phân giác của góc xOy Bài tập 20/SGK.115TỔNG KẾT Nếu hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau thì bằng nhau. Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Khi có hai tam giác bằng nhau thì ta suy ra được các cạnh và các góc tương ứng bằng nhau. Để chứng minh hai góc bằng nhau ta có thể dùng các cách sau:+ Dựa vào tính chất của hai góc đối đỉnh+ Dựa vào tính chất của hai đường thẳng song song.+ Hai góc cùng cùng phụ hoặc cùng bù với một góc thứ ba thì bằng nhau.+ Chứng minh hai tam giác bằng nhau. . . . Khi nào ta có thể khẳng định được hai tam giác bằng nhau? Có hai tam giác bằng nhau thì có thể suy ra những yếu tố nào của hai tam giác đó bằng nhau?- Nêu các cách chứng minh hai góc bằng nhau?Hướng dẫn học tậpĐối với tiết học này: Học bài, nắm vững trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác.- Xem lại các bài tập đã giải. Làm tốt các bài tập 21,22/sgk.115 Nắm vững cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước thẳng và compa. Đối với tiết học sau: Luyện tập 2 - Xem trước các bài tập 32, 33/SBT.102 - Đem theo compa, thước thẳng.Ch©n thµnh c¸m ¬n quý thÇy c« vµ c¸c em häc sinh !Chµo t¹m biÖt

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_23_luyen_tap_1_nam_hoc_2014_20.ppt