Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 12, Bài 7: Định lý - Luyện tập - Trần Tất Thành

Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 12, Bài 7: Định lý - Luyện tập - Trần Tất Thành

Định lý 1

Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.

Định lý 2

Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.

Định lí 3

Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.

 

ppt 23 trang bachkq715 3980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 12, Bài 7: Định lý - Luyện tập - Trần Tất Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người thực hiện: Trần Tất ThànhTrường THCS Lý Học – Liên AmKhởi động:* Ph¸t biÓu tÝnh chÊt cña hai gãc ®èi ®Ønh. VÏ h×nh minh häaO213Hai góc đối đỉnh thì bằng nhauxx’yy’4Tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau được khẳng định là đúng thông qua suy luận người ta gọi là định líTính chất hai góc đối đỉnhVËy ®Þnh lý lµ g×?Gåm nh÷ng phÇn nµo?ThÕ nµo lµ chøng minh ®Þnh lý?§ã lµ néi dung bµi h«m nay c¸c ehóng ta cïng nghiªn cøu. + §Þnh lý kh«ng ph¶i ®­îc suy ra tõ ®o h×nh trùc tiÕp, vÏ h×nh hoÆc gÊp h×nh. §7 : ĐỊNH LÍ1. Định lí+ §Þnh lý lµ mét kh¼ng ®Þnh ®­îc suy ra tõ nh÷ng kh¼ng ®Þnh ®­îc coi lµ ®óng. §Þnh lý ®­ưîc t×m ra nhê suy luËn.Định lý 1Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.Định lý 2Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.?1. Hãy phát biểu lại ba định lí ở §6Định lí 3Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.Định lí 3Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.Định lý 1Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.Định lý 2Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.Một định lí gồm những phần nào? Định lí gồm hai phần giả thiết và kết luận. Điều đã cho là giả thiết. Điều phải suy ra là kết luận. Khi định lí phát biểu dưới dạng “Nếu thì .”, phần giả thiết nằm giữa từ nếu và từ thì, phần kết luận nằm sau từ thì a) Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của định lí: “ Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau”b) Vẽ hình minh họa định lí trên và viết giả thiết và kết luận của định lí bằng kí hiệu?2 Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba b) abc a // c; b // ca//bGTKLGT:KL:a) Định líchúng song song với nhau“ Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau”2. CHỨNG MINH ĐỊNH LÝChứng minh định lý là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận.2. CHỨNG MINH ĐỊNH LÝVí dụ 1: Chứng minh định lý: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.O213Ô1 và Ô2 là hai góc đối đỉnhÔ1 = Ô2GTKLTừ 3 trừ hai vế cho Ô3 ¤1 = ¤2 (đpcm)Cm:¤1 + ¤3 = 1800 (1) (kÒ bï) ¤2 + ¤3 = 1800 (2) (kÒ bï)Từ 1 và 2 ¤1 + ¤3 = ¤2 + ¤3 (3) (= 1800)Chứng minh định lí: Ví dụ 2: Góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù là một góc vuôngxymnzGTKLxOz và zOy kề bùOm là tia phân giác của xOzOn là tia phân giác của zOymOn = 900CMmÔz =1/2 xÔz (1) (vì Om là tia phân giác của xÔz)zÔn =1/2 zÔy (1) (vì On là tia phân giác của xÔy)Từ (1) và (2) ta suy ra: mÔn + zÔn = ½ (xÔz + zÔy)Mà xÔz + zÔy = 1800 (Hai góc kề bù)=> mÔn = ½ .1800 => mÔn = 900OĐể chứng minh định lí ta phải:	Lần lựơt đưa ra các khẳng định để suy từ giả thiết đến kết luận mỗi khẳng định đều phải nói rõ căn cứ vào đâu để có được chẳng hạn theo tính chất nào? định lí nào?Luyện tậpBài 49. Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của các định lí sau:Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song.b) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau.Bài tập 49 a): mét ®­êng th¼ng c¾t hai ®­êng th¼ng sao cho cã mét cÆp gãc so le trong b»ng nhau hai ®­êng th¼ng  ®ã song song NếuthìGT:KL:NếuthìGT: mét ®­êng th¼ng c¾t hai ®­êng th¼ng song song. KL: hai gãc so le trong b»ng nhau.Bài tập 49 a):Bài 50(sgk) a) Hãy viết kết luận của định lí sau bằng cách điền vào chỗ ( )Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì .b) Vẽ hình minh họa định lí đó và viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu. Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thìchóng song song víi nhau. .Bài 50(sgk) a) kết luận của định lí:abcGTKLa  cb  ca // bb) Hình vẽ giả thiết và kết luậnBài 50(sgk)HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ2. BTVN : bài 51,bài 52, bài 53 tr.101, 102 ( SGK)1.Học thuộc khái niệm định lí, chỉ rõ giả thiết và kết luận của định lí, chứng minh định lí.Bài học của chúng ta đến đây kết thúc.Chúc các em học tập tốt Cảm ơn các thầy cô đã tới dự

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_7_tiet_12_bai_7_dinh_ly_luyen_tap_tran_ta.ppt