Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 19: Hai tam giác bằng nhau (Chuẩn kiến thức)

Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 19: Hai tam giác bằng nhau (Chuẩn kiến thức)

Phần 1: Ôn tập kiến thức cũ

Phần 2: Bài mới

Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa

Hoạt động 2: Kí hiệu hai tam giác bằng nhau

Hoạt động 3: Củng cố

Hoạt động 4: Dặn dò – Hướng dẫn về nhà

ppt 36 trang bachkq715 4550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 19: Hai tam giác bằng nhau (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 19: hai tam gi¸c b»ng nhauCHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔĐẾN DỰ GiỜ -THĂM LỚP 7CMỤC TIÊU BÀI HỌCVề kiến thứcGiúp HS phát biểu được định nghĩa hai tam giác bằng nhau.Viết được kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng cùng theo một thứ tự.Về kĩ năng Rèn luyện sự cẩn thận, chính xác với các kĩ năng sau:Kí hiệu được hai tam giác bằng nhau theo các đỉnh tương ứng;Tính được số đo các cạnh, các góc của tam giác.Đề cương bài giảngPhần 1: Ôn tập kiến thức cũPhần 2: Bài mớiHoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩaHoạt động 2: Kí hiệu hai tam giác bằng nhauHoạt động 3: Củng cốHoạt động 4: Dặn dò – Hướng dẫn về nhàPhần 1: Ôn tập kiến thức cũCâu hỏi 1. Trong tam giác vuông ABC tại A ta có:ABCDSĐSSxxPhần 1: Ôn tập kiến thức cũCâu hỏi 2. Số đo x ở hình vẽ là:ABCDSSĐSCâu hỏi 3. Hai đoạn thẳng AB và A'B' như hình vẽ bằng nhau đúng hay sai?ABA’B’6,3 cm6,3 cmPhần 1: Ôn tập kiến thức cũĐúngSaiABĐSCâu hỏi 4. Hai góc xOy và x’O’y’ như hình vẽ có bằng nhau không?Phần 1: Ôn tập kiến thức cũCóKhôngABĐSNhắc lại hai đoạn thẳng bằng nhau. Hai góc bằng nhau- Hai góc bằng nhau khi chúng có cùng số đo góc. - Hai đoạn thẳng bằng nhau khi chúng có cùng độ dài. //ABA’B’6,3 cm6,3 cmAB = A’B’Vậy hai tam giác bằng nhau khi nào?BCAB’C’A’?BÀI 2:Tiết 19: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU1. Định nghĩa?1. Cho hai tam giác ABC và A’B’C’. Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để đo các cạnh, các góc của hai tam giác.ABCA’B’C’12BAC2cm3,2cm3cm3,2cm3cm2cmAB = A’B’AC = A’C’BC = B’C’Dùng thước thẳng đo kiểm tra độ dài các cạnh của 2 tam giác.12B’C’A’BACA’B’ A’C’B’C’===ABACBC3,2cm3cm2cm2cm3,2cm3cmDùng thước đo góc đo kiểm tra số đo của các góc trên 2 tam giác:B’C’A’Định nghĩa hai tam giác bằng nhauABCA’C’B’vàcó ABC và A’B’C’ như trên được gọi là hai tam giác bằng nhau))))))))HAI ĐỈNH TƯƠNG ỨNGABCA’C’B’vàcóĐỉnh A và A’, B và B’, C và C’ gọi là hai đỉnh tương ứng Góc A và A’, B và B’, C và C’ gọi là hai góc tương ứng Cạnh AB và A’B’, BC và B’C’, AC và A’C’ gọi là hai cạnh tương ứng)))))))) ABC và A’B’C’ là hai tam giác bằng nhau. ABC và A’B’C’ có:Định nghĩa Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.Hai tam giác bằng nhau- các cạnh tương ứng bằng nhau- các góc tương ứng bằng nhau=>=>Vậy để kiểm tra xem hai tam giác có bằng nhau không ta làm như sauKiểm tra:Các cặp cạnh tương ứng bằng nhau không? Các cặp góc tương ứng bằng nhau không?Hai tam giác có 1. Định nghĩa1. Định nghĩaChú ý : Hai cạnh tương ứng hoặc hai góc tương ứng bằng nhau sẽ được kí hiệu giống nhau trên hình vẽĐể ký hiệu sự bằng nhau của hai tam giác ABC và A’B’C’ ta viết: ABC = A’B’C’Quy ước: Khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự. ABC = A’B’C’ nếu BC = B’C’;AC = A’C’AB = A’B’; Â = Â’B = B’C = C’ 2. Kí hiệu2. Kí hiệuChú ý: Tam giác ABC bằng tam giác MNP như hình vẽ thì: Cách viết đúng:Cách viết sai: ; ?2/ Cho hình 61 (SGK)a) Hai tam giác ABC và MNP có bằng nhau không (các cạnh hoặc các góc bằng nhau được đánh dấu giống nhau)? Nếu có, hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó.b) Hãy tìm: Đỉnh tương ứng với đỉnh A, góc tương ứng với góc N, cạnh tương ứng với cạnh AC.c) Điền vào chỗ ( ). ∆ACB = , AC = , B = ? 2: Cho hình 61, hãy điền vào chỗ trống ( .) trong các câu sauABCMPNa/ Hai tam giác ABC và MNP .. Kí hiệu là: ..b/ - Đỉnh tương ứng với đỉnh A - Góc tương ứng với góc N - Cạnh tương ứng với cạnh AC hình 61.bằng nhau ABC = MNPĐỉnh MGóc BCạnh MP ABC = MPN đúng hay sai?2. Kí hiệuĐúngSaiABSĐ Cách viết nào sau đây kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác ABC và MNP trên hình vẽ?2. Kí hiệuABCDSĐSS Nối các đỉnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau ABC và MNP trong hình vẽCột 1 Cột 21.Đỉnh N2.Đỉnh M3.Đỉnh PĐỉnh AĐỉnh BĐỉnh C2. Kí hiệu Cho △ABC = △DEF. Tính số đo góc D và độ dài cạnh BC?2. Kí hiệu2. Kí hiệuHướng dẫn△ABC = △DEF ⇓Đỉnh A tương ứng với đỉnh D, cạnh BC tương ứng với cạnh EF ⇓Tính số đo góc A, độ dài cạnh EFCho ∆ABC = ∆DEF . Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC. ABC = DEFGTKLEF = 3 = ?; BC = ?2. Kí hiệuTínhVì ∆ABC = ∆DEF nên:BC = EF = 3 (Hai cạnh tương ứng)(Định lí tổng ba góc) Trong ABC có: (Hai góc tương ứng) Cho △ABC = △DEF. Hãy viết đẳng thức trên dưới một vài dạng khác. Hãy chọn câu sai2. Kí hiệu△DFE = △ACB△EFD = △BCA△FDE = △CAB△EDF = △CAB△EDF = △BACABCDSSSĐESMột số hình ảnh trong thực tế các tam giác bằng nhauRubikTam giácCầuMái nhàKim tự thápKIẾN THỨC CẦN NHỚHai tam giác bằng nhau là hai tam giác có :- Các góc tương ứng bằng nhau- Các cạnh tương ứng bằng nhauCâu 1. Cho tam giác ABC và tam giác MNP có: AB = MN, AC = MP, BC = NP, . Hãy chọn câu trả lời đúng:Hoạt động 3. Củng cố△ABC = △MNP△CAB = △NMP△BCA = △NPM△ACB = △MPNABCDSSSĐCâu 2. Cho như hình vẽ. Số đo góc D là:ABC6005005 cmDEF4 cm4,5 cmHoạt động 3. Củng cốABCDSSĐSCâu 3. Cho như hình vẽ. Số đo góc A và độ dài cạnh AC lần lượt là:ABC6005005 cmDEF4 cm4,5 cm700Hoạt động 3. Củng cốABCDĐSSSHướng dẫn câu 3Câu 3. Cho △ABC = △DEF như hình vẽ. Số đo góc A và độ dài cạnh AC lần lượt là:ABC600500DEF4,5 cm(Định lí tổng ba góc) Trong ABC có: Vì ∆ABC = ∆DEF nên:AC = DF = 4,5 cm (Hai cạnh tương ứng)Hướng dẫn tự học Lý thuyết Nắm vững cách kí hiệu hai tam giác bằng nhau theo quy ước các đỉnh tương ứng viết theo cùng một thứ tựII. Bài tậpBài 1. Cho △ABC = △DEF. Viết các cặp cạnh bằng nhau, các cặp góc bằng nhauBài 2. Cho hai tam giác bằng nhau: tam giác ABC và một tam giác có ba đỉnh là H, K, D. hãy viết kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác đó, biết rằng Bài 3. Cho △ABC = △DMN. Biết Tính các góc còn lại của mỗi tam giácBài tập SGK + SBT

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_7_tiet_19_hai_tam_giac_bang_nhau_chuan_ki.ppt