Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 23: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh

Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 23: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh

Bài toán 1:
 Vẽ tam

giác ABC biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.

Vẽ tam giác A’B’C’ biết A’B’ = 2cm, B’C’ = 4cm, A’C’ = 3cm.

Cách vẽ:

Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm

Trên một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán

pptx 23 trang bachkq715 3090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 23: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác cạnh - cạnh - cạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁOVỀ DỰ GIỜ MÔN HÌNH HỌC LỚP 7TRƯỜNG THCS LỘC NAMCâu 1: Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau ?Câu 2: Khi nào thì ABC = A’B’C’?BCA’B’C’AAB = A’B’; BC = B’C’; AC = A’C’ ABC = A’B’C’ nếu 2KHỞI ĐỘNGNếu ABC và A’B’C’ có:AB = A’B’ ABC A’B’C’B’BCAA’C’BC = B’C’AC = A’C’3Bài toán 1:  Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.4Cách vẽ:+ Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm+ Trên một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm và cung trong tâm C bán kính 3cm.+ Hai cung tròn trên cắt nhau tại điểm A+ Nối đoạn thẳng AB, AC ta được tam giác ABC.Tiết 23: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c-c-c)HÌNH THÀNH KIẾN THỨCBài toán 2: Vẽ tam giác A’B’C’ biết A’B’ = 2cm, B’C’ = 4cm, A’C’ = 3cm.5Đo các góc của hai tam giác trên và so sánh các cặp góc: góc A và góc A', góc B và góc B', góc C và góc C'.AB = A’B’; BC = B’C’; AC = A’C’ ABC và A’B’C’ có => ABC = A’B’C’(theo định nghĩa) Nếu ABC và A’B’C’ có:AB = A’B’ ABC A’B’C’B’BCAA’C’BC = B’C’AC = A’C’=67LUYỆN TẬPGIẢI CỨUTHÚ CƯNGHướng dẫnCác chú cún đã bị bắt cóc và bị nhốt trong những chiếc chuồng. Trong lúc kẻ xấu đang say ngủ, hãy cố gắng trả lời đúng các câu hỏi và giúp các chú cún trốn thoát.Chơi123411Các bước trình bày bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh- Bước 1: Xét hai tam giác cần chứng minh.- Bước 2: Nêu các cặp cạnh bằng nhau (nêu lí do).- Bước 3: Kết luận hai tam giác bằng nhau (c.c.c).Tiết 23: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c-c-c)Các bước trình bày bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh:- Bước 1: Xét hai tam giác cần chứng minh.- Bước 2: Nêu các cặp cạnh bằng nhau (nêu lí do).- Bước 3: Kết luận hai tam giác bằng nhau (c.c.c).//////120oDBCAXét CAD và CBD cóCA=CB (gt)AD=BD(gt)CD cạnh chung CAD =CBD (c.c.c)(Hai góc tương ứng) A = B B = 120oBài tập 1 (?2 SGK/113) Tìm số đo của góc B.Hoạt độngnhómVẬN DỤNGCó thể em chưa biếtKhi độ dài ba cạnh của một tam giác đã xác định thì hình dạng và kích thước của tam giác đó cũng hoàn toàn xác định .Tính chất đó của hình tam giác được ứng dụng nhiều trong thực tế.  Chính vì thế trong các công trình xây dựng, các thanh sắt thường được ghép, tạo với nhau thành các tam giác.13TÌM TÒI, MỞ RỘNG14MP = M'P'?Ôn kĩ cách vẽ tam giác biết độ dài 3 cạnh.Học thuộc và vận dụng tính chất của trường hợp bằng nhau c.c.c, viết đúng thứ tự đỉnh các tam giác của trường hợp này.Làm BTVN: Bài 15, 17 trang114 – SGKTiÕt 23: Tr­êng hîp b»ng nhau thø nhÊt cña tam gi¸c cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c)Tiết 23: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c-c-c)TiÕt häc ®Õn ®©y lµ kÕt thóc xin ch©n thµnh c¶m ¬n quý thÇy c« vµ c¸c em häc sinh5/14/202117Chọn đáp án đúng:Cho ∆ ABC và ∆PMN. Độ dài các cạnh là:a) BC = 7, MP = 5, NP = 6b) BC = 6, MP = 5, NP = 7c) BC = 7, MP = 6, NP = 5Đáp án: a Trở vềCho hình vẽ sau. Hãy tìm số đo góc F ?a) 	 b) c)	 d)Đáp án: cTrở vềHai tam giác MNP và MQP có bằng nhau không? Vì sao? Trở vềChọn đáp án đúng: MNP và DEF có MN=DE, MP=EF, NP=DF thì:a) MNP = DEF b) MNP = EDFc) MNP = EFD d) MNP = FEDĐáp án: bTrở về Bài 17 SGK/114Trên mỗi hình 68; 69 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao ?H.68H.69Hình 68: Xét ACB và ADB có:AC = AD (hình vẽ)CB = DB (hình vẽ) AB là cạnh chung ACB = ADB (c-c-c) Hình 69: MPQ và QNM có:MP = QN (hình vẽ)PQ = NM (hình vẽ) MQ là cạnh chung MPQ = QNM (c-c-c) Hoạt động nhóm22NHÓM 1; 2: H.68NHÓM 3; 4: H.69Các bước trình bày bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – cạnh – cạnh:- Bước 1: Xét hai tam giác cần chứng minh.- Bước 2: Nêu các cặp cạnh bằng nhau (nêu lí do).- Bước 3: Kết luận hai tam giác bằng nhau (c.c.c).23Hai tam giác MNP và MQP có bằng nhau không? Vì sao? 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_7_tiet_23_truong_hop_bang_nhau_thu_nhat_c.pptx