Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 40: Luyện tập (Tiết 1)

Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 40: Luyện tập (Tiết 1)

Bài 57 (SGK/131) Cho bài toán: “Tam giác ABC có AB = 8, AC = 17, BC = 15 có phải là tam giác vuông hay không?”. Bạn Tâm đã giải bài toán đó như sau:

AB2 + AC2 =82 + 172 =64 + 289 =353

BC2 = 152 = 225

Do 353  225 nên AB2 + AC2  BC2

Vậy tam giác ABC không phải là tam giác vuông.

Lời giải trên đúng hay sai? Nếu sai, hãy sửa lại cho đúng?

 

ppt 22 trang bachkq715 6810
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 40: Luyện tập (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS1: - Phát biểu định lý Pytago?- Bài 1: Cho hình vẽ: Áp dụng định lý Pytago vào các tam giác trên ta cócác hệ thức nào?BCAMPNHS2: - Phát biểu định lý Pytago đảo?- Bài 2: Tam giác có độ dài ba cạnh là 2cm, 3cm, 4cm có phải là tam giác vuông hay không? Vì sao?KIỂM TRA BÀI CŨ ABC vuông tại A BC2 = AB2 + AC2* Định lý Pytago* Định lý Pytago đảo ABC, BC2 = AB2 + AC2 ABC vuông tại ABài 53 (SGK/131) DEF2129xc)MNPx3d) Tiết 40: LUYỆN TẬP (Tiết 1)1. SỬA BÀI TẬP VỀ NHÀ: ABC vuông tại A BC2 = AB2 + AC2* Định lý Pytago* Định lý Pytago đảo ABC, BC2 = AB2 + AC2 ABC vuông tại ATìm độ dài x trên hình:Bài 55 (SGK/131) Tính chiều cao của bức tường, biết rằng chiều dài của thang là 4m và chân thang cách tường là 1m?41ABC Tiết 38: LUYỆN TẬP (Tiết 1) ABC vuông tại A BC2 = AB2 + AC2* Định lý Pytago* Định lý Pytago đảo ABC, BC2 = AB2 + AC2 ABC vuông tại A ABC vuông tại A BC2 = AB2 + AC2* Định lý Pytago:* Định lý Pytago đảo: ABC, BC2 = AB2 + AC2 ABC vuông tại A Tiết 38: LUYỆN TẬP (Tiết 1)2. LUYỆN TẬP BÀI MỚI:Bài 57 (SGK/131) Cho bài toán: “Tam giác ABC có AB = 8, AC = 17, BC = 15 có phải là tam giác vuông hay không?”. Bạn Tâm đã giải bài toán đó như sau:AB2 + AC2 =82 + 172 =64 + 289 =353BC2 = 152 = 225Do 353 225 nên AB2 + AC2 BC2Vậy tam giác ABC không phải là tam giác vuông.Lời giải trên đúng hay sai? Nếu sai, hãy sửa lại cho đúng? Tiết 38: LUYỆN TẬP (Tiết 1) ABC vuông tại A BC2 = AB2 + AC2* Định lý Pytago* Định lý Pytago đảo ABC, BC2 = AB2 + AC2 ABC vuông tại ABài 83 (SBT/108) Cho tam giác nhọn ABC . Kẻ AH vuông góc với BC (H BC). Tính chu vi tam giác ABC biết AC = 20cm, AH = 12cm, BH = 5cm. Tiết 38: LUYỆN TẬP (Tiết 1) ABC vuông tại A BC2 = AB2 + AC2* Định lý Pytago* Định lý Pytago đảo ABC, BC2 = AB2 + AC2 ABC vuông tại A* Vì H nằm giữa B và C BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 (cm)Vậy chu vi của tam giác ABC là:AB + AC + BC = 13 + 20 + 21 = 54 (cm) Giải:* Vì AH  BC nên AHB vuông tại H AB2 = AH2 + BH2 (Định lí Pytago) AB2 = 122 + 52 AB2 = 144 + 25 = 169Do đó AB = = 13 (cm)* Vì AH  BC nên AHC vuông tại H AC2 = AH2 + HC2 (Định lí Pytago) 202 = 122 + HC2 400 = 144 + HC2 HC2 = 400 – 144 = 256Do đó HC = = 16 (cm)12520ABCHtròchơiTOÁN HỌCTAM GIÁC AI CẬP3451234Ôn lại định lý Pytago và định lý Pytago đảo.Làm bài tập: 58; 59; 60;61 (SGK).Đọc phần “Có thể em chưa biết” (SGK/134).HƯỚNG DẪN VỀ NHÀÔn lại định lý Pytago và định lý Pytago đảo.Làm bài tập: 58; 59; 60;61 (SGK).Đọc phần “Có thể em chưa biết” (SGK/134).Hướng dẫn bài 58 (SGK/132):ABCD4dm20dm21dmHƯỚNG DẪN VỀ NHÀACDBCâu 1Tam giác có độ dài ba cạnh 4cm; 5cm; 6cm là tam giác vuôngSaiABĐúngCâu 2Tam giác có độ dài ba cạnh 6cm; 10cm; 8cm là tam giác vuôngĐúngSaiABCâu 3Hãy chọn phát biểu đúng:Trong một tam giác, bình phương của một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh còn lại.Trong một tam giác vuông, cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.Trong một tam giác vuông, bình phương cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông.Trong một tam giác vuông, cạnh huyền bằng tổng của hai cạnh góc vuông.ABCDCâu 4Độ dài x trên hình bên là:3x9186ABCDBẠN CHỌN ĐÚNG RỒI !!!BẠN CHỌN ĐÚNG RỒI !!!BẠN CHỌN ĐÚNG RỒI !!!BẠN CHỌN ĐÚNG RỒI !!!SAI RỒI BẠN ƠI !SAI RỒI BẠN ƠI !SAI RỒI BẠN ƠI !SAI RỒI BẠN ƠI !

Tài liệu đính kèm:

  • pptgiao_an_toan_lop_7_tiet_40_luyen_tap_tiet_1.ppt