Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 49: Ôn tập chương III

Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 49: Ôn tập chương III

Khai thác thông tin từ bảng số liệu

thống kê ban đầu

Lập bảng tần số

Tính số trung bình cộng

Tìm mốt của dấu hiệu

Dựng biểu đồ và đọc biểu đồ

 

pptx 22 trang bachkq715 5010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 49: Ôn tập chương III", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Một số lưu ý khi học trực tuyến:+ Các em HS phải lấy đúng tên của mình và được thầy giáo điểm danh theo từng tiết học.+ Giữ trật tự chung khi giáo viên giảng bài (tự tắt mic); khi nào GV yêu cầu phát biểu mới bật loa nói; HS phải bật video để GV theo dõi việc học;+ Không vẽ vào bài giảng khi giáo viên không yêu cầu;+ Các em chủ động chụp lại hình ảnh nếu cần để xem lại khi cần thiết (ví dụ như đề bài, kết luận, )+ Chuẩn bị bút, sách, vở và đồ dùng học tập cần thiết; Ghi chép đầy đủ.+ Tự giác học bài và làm bài tập; Chúc các em học tập có hiệu quả!!!I.ÔN TẬP LÝ THUYẾTTiêt 49: Ôn tập chương III Điều tra về một dấu hiệuThu thập số liệuBảng “tần số”Dựng biểu đồSố trung bình cộng, mốt của dấu hiệuÝ nghĩa của thống kê trong đời sốngLập bảng số liệu thống kê ban đầuTìm các giá trị khác nhauTìm tần số của mỗi giá trịTính số trung bình cộng12CÁC DẠNG BÀI TẬP4Tìm mốt của dấu hiệu35Dựng biểu đồ và đọc biểu đồKhai thác thông tin từ bảng số liệu thống kê ban đầuLập bảng tần sốIIBài tập 312BÀI TẬP4Bài tập 435Bài tập 5Bài tập 1Bài tập 2III Bài tập 1: Điểm một bài kiểm tra của một nhóm học sinh được ghi lại như sau:467910108877Chọn đáp án đúng.	 Dùng các số liệu trên để trả lời các câu hỏi sau:	 Câu 1. Dấu hiệu điều tra là: A. Bài kiểm tra của mỗi học sinh	 B. Điểm bài kiểm tra của mỗi học sinh C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai Bài tập 1: Điểm một bài kiểm tra của một nhóm học sinh được ghi lại như sau:467910108877Chọn đáp án đúng.	 Câu 2. Số các giá trị của dấu hiệu là:	 A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 Câu 3. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: A. 7	 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 4. Tần số của giá trị 7 là: A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 Bài tập 1: Điểm một bài kiểm tra của một nhóm học sinh được ghi lại như sau:467910108877Chọn đáp án đúng.	 Giá trị (x)4678910Tần số (n)112312N=10Giá trị (x)4678910Tần số (n)113212N=10A.B.Câu 5: Bảng tần số nào sau đây đúng ? Bài tập 1: Điểm một bài kiểm tra của một nhóm học sinh được ghi lại như sau:467910108877Chọn đáp án đúng.	 Câu 6. Số trung bình cộng của dấu hiệu là:	 A. 7,6 B. 7,5 C. 7,8 D. 7,9 Câu 7. Mốt của dấu hiệu là: A. 2	 B. 3 C. 7 D. 10Giá trị (x)4678910Tần số (n)113212N=101. Vấn đề hay hiện tượng mà người ta quan tâm tìm hiểu gọi làdấu hiệu (X)2. Mỗi đối tượng được điều tra gọi là số liệu thống kê3. Các số liệu thu thập được khi điều tra về một dấu hiệu gọi là một đơn vị điều traMỗi số liệu là một giá trị của dấu hiệu (x).4. Số tất cả các giá trị của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra (N).5. Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó (n).Bài tập 2: Điền vào chỗ trống để được câu khẳng định đúngBài tập 2: Điền vào chỗ trống để được câu khẳng định đúng:1. Sè lÇn xuÊt hiÖn cña mét gi¸ trÞ trong d·y gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu lµ cña gi¸ trÞ ®ã.2. Sè c¸c gi¸ trÞ cña dÊu hiÖu b»ng tæng c¸c cña c¸c gi¸ trÞ ®ã.3. Khi c¸c cña dÊu hiÖu cã kho¶ng c¸ch trªnh lÖch rÊt lín thì ta kh«ng nªn lÊy sè trung bình céng ®¹i diÖn cho dÊu hiÖu ®ã.4. Mèt cña dÊu hiÖu lµ cã tÇn sè lín nhÊt. trong b¶ng tÇn sè5. Sè trung bình céng cña dÊu hiÖu ( ) ®ư­îc tÝnh b»ng c«ng thøc:tÇn sètÇn sègiá trÞgiá trÞx1.n1 + x2.n2 +x3.n3 + + xk..nkN=Trong ®ã: lµ k c¸c gi¸ trÞ kh¸c nhau cña dÊu hiÖu. lµ k c¸c tÇn sè tư­¬ng øng cña c¸c gi¸ trÞ ®ã.N: sè c¸c gi¸ trÞa) DÊu hiÖu ë ®©y lµ g×?b) LËp b¶ng “tÇn sè”.c) Dùng biÓu ®å ®o¹n th¼ng.d) TÝnh sè trung b×nh céng.e) T×m mèt cña dÊu hiÖu.*Bµi 20 (SGK.Tr 23)Bài tập 3: a) Dấu hiệu ở đây là năng suất lúa xuân năm 1990 của các tỉnh thành từ Nghệ An trở vào (tạ/ha)Giá trị (x)Tần số (n)201253307359406454501N=31b. B¶ng “tÇn sè” :c. BiÓu ®å ®o¹n th¼ng:0nx12345678920253035404550Giá trị (x)Tần số (n)Các tích (x.n)201202537530721035931540624045418050150N=31Tổng: 1090Vậy (tạ/ha) d) Sè trung b×nh céng:e) Mèt cña dÊu hiÖu: M0 = 35Bài tập 4. Tính điểm “Trung bình các môn học kỳ I” của hai bạn: Hải và Hảo. Bạn nào được xếp loại học lực khá ?ToánLýTinSinhCNVănSửĐịaGDCDNNTBCMHải6,67,88,08,78,47,18,18,64,89,1Hảo7,67,56,87,78,47,58,18,36,97,6Kết quả xếp loại: Hải: Học lực trung bình. Hảo: Học lực khá. ĐỐ EM7,76,9Bài tập 5:	Sưu tầm trên sách báo một số biểu đồ (đoạn thẳng, hình chữ nhật hoặc hình quạt) về một vấn đề nào đó, sau đó nhận xét*Bµi 21 (SGK.Tr 23)268742715120738147001441414123050001000015000200002500030000200120022003200420052006(Năm)(Số vụ)SỐ VỤ TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ở NƯỚC TA15%13%72%PHÂN BỐ CÁC LOẠI CÂY TRỒNG Ở NƯỚC TA TÍNH ĐẾN NĂM 2005 Cây công nghiệp Cây lương thực Cây thực phẩmÝ nghĩa: Qua nghiên cứu phân tích các thông tin thu thập được, khoa học thống kê cùng các khoa học, kỹ thuật khác giúp cho ta biết được:	- Tình hình các hoạt động.	- Diễn biến của các hiện tượng. Từ đó dự đoán các khả năng có thể xảy ra, góp phần phục vụ con người ngày càng tốt hơn.? Em hãy cho biết ý nghĩa của thống kê trong đời sống hàng ngày ?Tóm tắt kiến thứcĐiều tra về một vần đề (dấu hiệu)Bảng “tần số”Biểu đồ	 Số trung bình cộng- Mốt của dấu hiệuÝ nghĩa của thống kê trong đời sống- Bảng số liệu TKBĐ- Các giá trị khác nhau của dấu hiệu- Tần số của mỗi giá trịThu thập số liệu thống kêVề nhà:- Bài 14; 15/ SBT-Hai bài tập bổ sung III.1; III.2/SBT- Đọc và xem bài 1 . Khái niệm về biểu thức đại số. Giờ sau học ( Chương 4)

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_7_tiet_49_on_tap_chuong_iii.pptx