Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận - Năm học 2014-2015 - Ngô Đức Đồng

Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận - Năm học 2014-2015 - Ngô Đức Đồng

Gọi khối lượng hai thanh chì lần lượt là m1(gam) và m2 (gam). ( m1 , m2 > 0)

Do khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có:

Thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5 g nên ta có:

m2 - m1 = 56,5

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

Do đó : m1 = 12 .11,3 = 135,6

 m2 = 17 .11,3 = 192,1

Trả lời: Hai thanh chì có khối lượng lần lượt là 135,6g và 192,1g

 

pptx 14 trang bachkq715 2920
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 7 - Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận - Năm học 2014-2015 - Ngô Đức Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
N¨m häc 2014 - 2015nhiÖt liÖt chµo mõng QUý thÇy c« gi¸o VỀ DỰ GiỜ LỚP 7A1 THẦY VÀ TRÒ TRƯỜNG THCS THIỆN NGÔNGV: NGÔ ĐỨC ĐỒNGĐơn vị: Trường THCS Thiện NgônHS1: a./ Định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận? (5đ)b./ Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = 2. Tính giá trị của y khi x = -3. (5đ)HS2: a./ Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận? (6đ)b./ Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền số thích hợp vào các ô trống trong bảng sau? (4đ)Kiểm tra miệngx-2-1134y2Đáp án:a./ Định nghĩa/sgk.52b./ Vì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = 2Nên ta có : y = 2xKhi x = -3 => y = 2.(-3) = -6Đáp án:a./ Tính chất /sgk.53b./ x-2-1134y42-2-6-81. Bài toán 1:Tóm tắt bài toánThanh chì 1Thanh chì 2m (gam)V ( ) 12 17 cm3 m1m2??m2m156,5 (g)Theo đề bài ta có:: Hai thanh chì có thể tích là 12cm3 và 17cm3. Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam, biết rằng thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5 gTiết 24: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬNThanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5 g nên ta có: Tiết 24: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN1. Bài toán 1GiảiGọi khối lượng hai thanh chì lần lượt là m1(gam) và m2 (gam). ( m1 , m2 > 0)Do khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có:Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:m2 - m1 = 56,5Trả lời: Hai thanh chì có khối lượng lần lượt là 135,6g và 192,1gDo đó : m1 = 12 .11,3 = 135,6 m2 = 17 .11,3 = 192,1 Cho biết Hai thanh chì có thể tích là 12cm3 và 17cm3 Thanh thứ hai hơn thanh thứ nhất là 56,5 gHỏi Mỗi thanh nặng bao nhiêu gam?1. Bµi to¸n 1 :Thanh 1Thanh 2Khối lươngThể tích1217*Dựa vào các điều kiện của bài toán1,hãy điền số thích hợp vào các ô trống trong bảng sau:1217156,55135,6192,111,3+)Bài toán 1 ta có thể giải bằng cách lập bảng:-Theo điều kiện đầu bài ta có thể điền vào cột nào?-Hiệu của hai khối lượng (bằng 56,5)ứng với hiệu của hai thể tích nên ta điền được cột thứ tư là 17-12=5. Vàdo 56,5 ứng với số 5 nên ta có:Tiết 24: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬNKhối lượng cả hai thanh là 222,5g nên ta có: Tiết 24: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN1. Bài toán 1Gọi khối lượng hai thanh đồng chất lần lượt là m1(gam) và m2 (gam).(m1 , m2 > 0 )Do khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có:Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:m1 + m2 = 222,5?1: * Hai thanh kim loại đồng chất có thể tích là10cm3 và 15cm3. * Khối lượng của cả hai thanh là 222,5g Trả lời: Hai thanh kim loại đồng chất có khối lượng là 89g và 133,5gDo đó : m1 = 10 . 8,9 = 89 m2 = 15 . 8,9 =133,5 GiảiHỏi : Mổi thanh nặng bao nhiêu gam?Chú ý : Bài toán ?1 còn phát biểu đơn giản dưới dạng: Chia số 222,5 thành hai phần tỉ lệ với 10 và 15Bài toán ở ?1 ta có thể phát biểu dưới dạng khác như thế nào? 1. Bài toán 1: (SGK)?1Hai thanh kim loại đồng chất có thể tích là 10cm3 và 15cm3. Hỏi mỗi thanh là 222,5g.thanh nặng bao nhiêu gam? Biết rằng khối lượng của cả haiTiết 24: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬNBạn học sinh trong hình vẽ đang nghĩ gì?2. Bài toán 2: 	 Tam gi¸c ABC cã sè ®o c¸c gãc lµ A, B, C lÇn l­ît tØ lÖ víi 1; 2; 3. TÝnh sè ®o c¸c gãc cña tam gi¸c ABC.1. Bài toán 1: (SGK)?2Hãy vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán 2.Tiết 24: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬNTính giờTiết 24: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN2. Bài toán 2Cho: ABC có số đo các góc lần lượt tỉ lệ với 1; 2; 3.Hỏi: Số đo các góc của ABCGiảiTheo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:Do số đo các góc của ∆ABC lần lượt tỉ lệ với 1; 2; 3 nên ta có:Vậy số đo các góc của ∆ABC lần lượt là: 300; 600; 900Do đó: = 300.1= 300 = 300. 2 = 600 = 300. 3 = 900Mà (đ/l tổng ba góc của tam giác)TỔNG KẾTNêu định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.- Để giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, ngoài việc vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận ta còn phải vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Đối với tiết học này : Xem lại các bài tập đã giải, tìm thêm các bài toán trong thực tế về đại lượng tỉ lệ thuận. Làm bài tập 5, 6, 7/SGK.55-56 và các bài 10, 11, 12/SBT.44 Đối với tiết học sau: Tiết - Luyện Tập Ôn lại định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận . Xem trước các bài tập 8, 10/sgk.56HƯỚNG DẨN HỌC TẬP HƯỚNG DẪN LÀM BTVNBài tập 5/sgk.55. Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận với nhau hay không, nếu:a./ b./Để biết x và y có tỉ lệ thuận với nhau hay không, ta so sánh các tỉ số - Nếu các tỉ số trên bằng nhau thì x và y tỉ lện thuận với nhau.- Nếu có một tỉ số không bằng các tỉ số còn lại thì x và y không tỉ lệ thuận.x12345y918273645x12569y1224607290Bài tập 6/sgk.55 a./ 1(m) dây nặng 25(g) x(m) dây nặng y(g) Vì khối lượng của cuộn dây tỉ lệ thuận với chiều dài nên ta có:b./ Cho biết y tìm xCh©n thµnh c¸m ¬n quý thÇy c« vµ c¸c em häc sinh !Chµo t¹m biÖt

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_lop_7_tiet_24_mot_so_bai_toan_ve_dai_luong.pptx