Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 62: Luyện tập - Hà Thanh Sơn

Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 62: Luyện tập - Hà Thanh Sơn

Toạ độ các đỉnh của

hình chữ nhật ABCD là:

 A(0,5;2); B(2;2);

 C(2;0); D(0,5;0)

 Toạ độ các đỉnh của

 hình Tam giác PQR là:

 P(-3;3); Q(-1;1)

 R(-3;1)

 

ppt 16 trang bachkq715 4090
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 - Tiết 62: Luyện tập - Hà Thanh Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHềNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỨC HUỆTrường THCS Hũa ThànhGiỏo viờn: Hà Thanh SơnTiết 62 LUYỆN TẬPĐẠI SỐ 7xO-1-2-3123-1-2-3-443-4214yCõu 1: Cặp (-2; -3) là tọa độ của điểm nào ?a) Pb) Qc) Rd) S* Bài tập trắc nghiệm: Cho hỡnh vẽ:PQRSĐỏp ỏn: DxO-1-2-3123-1-2-3-443-4214y* Bài tập trắc nghiệm: Cho hỡnh vẽ:PQRSCõu 2: Cặp số nào biểu diễn điểm Pa) (-2; -3)b) (-2; 3)c) ( 3; -2)d) (-3; -2)Đỏp ỏn: BLời giải (bài 34 SGK/ trg68):b) Một điểm bất kỳ trên trục tung có hoành độ bằng 0.a) Một điểm bất kỳ trên trục hoành có tung độ bằng 0. QuizClick the Quiz button to edit this object O123-1-2-3-112 3PRQABCDyxHình 20Tìm toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD và hình tam giác PQR trong hình 200,5Cõu 3) Bài 35/SGK-Tr68 O123-1-2-3-112 3PRQABCDyxHình 20Toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD là: 	A(0,5;2); B(2;2); 	C(2;0); D(0,5;0) Toạ độ các đỉnh của hình Tam giác PQR là:	P(-3;3); Q(-1;1)	R(-3;1) Lời giải :Bài 35/SGK-Tr680;5Cõu 4) Ai nhanh hơn ?Bài toán : Hàm số y được cho bảng sau:Em hãy tìm tất cả các cặp giá trị tương ứng (x;y) của hàm số trên? và biểu diễn lên mặt phẳng toạ độ Oxy.Lời giải : Các cặp giá trị ( x ; y ) tương ứng là : (0 ; 0 ) , ( 1 ; 2 ), (2; 4), (3 ; 6 ).Các điểm có toạ độ là :O(0 ; 0 ) ; N( 1 ; 2 ), D(2; 4), M(3 ; 6 ).O(0;0)123-1-112 3M(3;6)yD(2;4)M(1;2) 4 5 6xVẽ một hệ trục toạ độ và đường phân giác của các góc phần tư thứ I, III.a) Đánh dấu điểm A nằm trên đường phân giác đó và có hoành độ là 2. Điểm A có tung độ bằng bao nhiêu ?b) Em có dự đoán gì về mối liên hệ giữa tung độ và hoành độ của một điểm M nằm trên đường phân giác đó?Cõu 5) Bài 50/SBT- Tr 51Lời giải bài 50/SBT- Tr 51123-1-2-3-1-2-3 1 2 3y x OMa)Điểm A nằm trên đường phân giác góc phần tư thứ I, III và có hoành độ là 2 thì tung độ bằng 2.b) Điểm M bất kì nằm trên đường phân giác này có hoành độ và tung độ bằng nhau.A81234567910110121314151612345678910111213141516LiênĐàoHoaHồngChiều cao và tuổi của bốn bạn Hồng, Đào, Hoa, Liên được biểu diễn trên mặt phẳng toạ độ (H 21). Hãy cho biết:a) Ai là người cao nhất và cao bao nhiêu?b) Ai là người ít tuổi nhất và bao nhiêu tuổi?c) Hồng và Liên ai cao hơn và ai nhiều tuổi hơn?Hình 21Chiều cao(dm)TuổiCõu 6) Bài 38/SGK- Tr 6881234567910110121314151612345678910111213141516LiênĐàoHoaHồngHình 21Chiều cao(dm)TuổiLời giải: Bài 38/SGK- Tr 68 Để biết chiều cao của từng bạn.Từ các điểm Hồng, Hoa, Đào, Liên kẻ các đường vuông góc xuống trục tung. Để biết số tuổi của mỗi bạn .Từ các điểm Hồng, Hoa, Đào, Liên kẻ các đường vuông góc xuống trục hoành.a) Đào là người cao nhất và cao 15 dm (hay 1,5 m)b) Hồng là người ít tuổi nhất là 11 tuổi.c) Hồng cao hơn Liên (1dm) và Liên nhiều tuổi hơn Hồng (3 tuổi) Mỗi ô trên bàn cờ vua ( H.22) ứng với một cặp gồm một chữ và một số. Chẳng hạn, ô ở góc trên cùng bên phải ứng với cặp ( h ; 8) mà trên thực tế thường được ký hiệu là ô h8; ô ở góc dưới cùng bên trái là ô a1; ô của quân mã đang đứng là c3.Như vậy, khi nói một quân cờ đang đứng ở vị trí , chẳng hạn e4thì biết ngay nó đang ở cột e hàng 4.HƯỚNG dẫn về nhà- Xem lại các bài tập đã giải.- Làm bài tập về nhà : 47, 48, 49 SBT / Trang 51- Đọc trước bài đồ thị hàm số y = ax ( a 0).CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUí THẦY Cễ VÀ CÁC EM HỌC SINH .

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_7_tiet_62_luyen_tap_ha_thanh_son.ppt