Bài giảng Vật Lý 7 - Bài 11: Độ cao của âm - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Hải Yến
Có lẽ các em đã từng nghe và thích thú với những âm thanh vui tai phát ra từ những chiếc chuông gió. Nếu để ý các em sẽ thấy một điều lí thú: mỗi thanh trong chiếc chuông gió lại phát ra âm trầm bổng khác nhau.Vì sao mỗi thanh trong chuông lại phát ra âm khác nhau? Hay các em đã biết một số loài côn trùng phát ra âm khi bay. Nhưng âm thanh do chúng phát ra lại thường rất khác nhau. Khi bay muỗi kêu ve ve còn ong lại phát ra tiếng vù vù. Vì sao vậy?
Để trả lời các câu hỏi trên và nhiều hiện tượng phong phú sinh động khác của âm thanh chúng ta hãy cùng tìm hiểu bài học hôm nay
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật Lý 7 - Bài 11: Độ cao của âm - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Hải Yến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Năm học : 2018 - 2019GV: Nguyễn Thị Hải YếnTRƯỜNG THCS TIÊN CÁTChµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o ®Õn dù tiÕt VËt LÝ líp 7Kiểm tra bài cũCâu 1: Vật phát ra âm được gọi là gì?Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?Vật phát ra âm được gọi nguồn âm.Khi phát ra âm các vật đều dao động (rung động).Câu 2. Khi thổi sáo, tai nghe được âm phát ra. Hỏi bộ phận nào phát ra âm? Vì sao?Khi thổi sáo, tai nghe được âm phát ra, bộ phận phát ra âm là không khí trong ống sáo. Vì không khí trong ống sáo dao động.Có lẽ các em đã từng nghe và thích thú với những âm thanh vui tai phát ra từ những chiếc chuông gió. Nếu để ý các em sẽ thấy một điều lí thú: mỗi thanh trong chiếc chuông gió lại phát ra âm trầm bổng khác nhau.Vì sao mỗi thanh trong chuông lại phát ra âm khác nhau? Hay các em đã biết một số loài côn trùng phát ra âm khi bay. Nhưng âm thanh do chúng phát ra lại thường rất khác nhau. Khi bay muỗi kêu ve ve còn ong lại phát ra tiếng vù vù. Vì sao vậy? Để trả lời các câu hỏi trên và nhiều hiện tượng phong phú sinh động khác của âm thanh chúng ta hãy cùng tìm hiểu bài học hôm nayTiết 12 ĐỘ CAO CỦA ÂMI. Dao động nhanh, chậm – Tần số:Thí nghiệm 1:Thí nghiệm1: H 11.1 SGK.Treo hai con lắc có chiều dài 40cm và 20cm, kéo chúng lệch ra khỏi vị trí đứng yên ban đầu rồi thả chúng dao động.C1. Hãy quan sát và đếm số dao động của từng con lắc trong 10 giây và ghi kết quả vào bảng (SGK):ĐỘ CAO CỦA ÂMTiết 12. § 11Một dao động 12H.D đếm dao động0BẮT ĐẦU12345678910Con lắc a40cmChú ý: Thao tác nhanh, bấm chuột ở ngoài và bấm nhanh vào chữ bắt đầu để HS dễ đếm.0BẮT ĐẦU12345678910Con lắc b20cmQUAN SÁT LẠI THÍ NGHIỆMSố dao động trong 1 giây gọi là tần số. I. Dao động nhanh, chậm – Tần số :Thí nghiệm 1 Thí nghiệm1: H 11.1 SGK.Con lắcCon lắc nào dao động nhanh?Con lắc nào dao động chậm?Số dao động trong 10 giâySố dao động trong 1 giâyabC1. Hãy quan sát và đếm số dao động của từng con lắc trong 10 giây và ghi kết quả vào bảngĐỘ CAO CỦA ÂMTiết 12. § 11Dao động chậmDao động nhanhsố dao độngthời gian dao độngTần số =5100.51C2. Từ bảng trên hãy cho biết con lắc nào có tần số dao động lớn hơn?Con lắc b có tần số lớn hơn. Dao động càng . tần số dao động càng Nhận xét:nhanhlớn(chậm)(nhỏ)Đơn vị tần số là héc, kí hiệu là Hz.Thí nghiệm 2:Cố định một đầu hai thước thép đàn hồi có chiều dài khác nhau (30cm và 20cm) trên mặt hộp gỗ (H.11.2). Lần lượt bật nhẹ đầu tự do của hai thước cho chúng dao động.caonhanhThí nghiệm 2: (H 11.2 SGK.)ĐỘ CAO CỦA ÂMTiết 12. § 11II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm):I. Dao động nhanh, chậm – Tần số :Làm thí nghiệm theo nhóm rồi trả lời C3 (thời gian 3 phút).C3: Phần tự do của thước dài dao động , âm phát ra .* Phần tự do của thước ngắn dao động . âm phát ra C3: chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:chậmthấp nhanhcaoThí nghieäm 2:Số dao động trong 1 giây gọi là tần số. Đơn vị tần số là héc, kí hiệu là HzNhận xét: Dao động càng tần số dao động càng Thí nghiệm 1ĐỘ CAO CỦA ÂMTiết 12. Bài 11II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm):Thí nghieäm 3:Một đĩa nhựa được đục lỗ cách đều nhau và được gắn vào trục của một động cơ (H.11.3). Chạm miếng bìa vào một hàng lỗ nhất định trên đĩa đang quay (H.11.4) trong hai trường hợp :Thí nghiệm 3: H 11.3 SGK. C4. Hãy nghe âm phát ra và điền từ thích hợp trong khung vào chỗ trống.* Khi đĩa quay chậm, góc miếng bìa dao động .(1) . . . . . . . . âm phát ra (2). . . . . . . . * Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động .(3) . . . . . . . . âm phát ra .(4) . . . . . . . I. Dao động nhanh, chậm – Tần số :Nhanh(Chậm)Lớn(Nhỏ)chậmnhanhcaothấpKết luận : Dao động càng .(1) . . . . . . ,tần số dao động càng .(2) . . . . . . . . . âm phát ra càng. (3). . . . . . . nhanh (chậm)lớn (nhỏ) cao (thấp)- Đĩa quay chậm.- Đĩa quay nhanhTiết 12. Bài 11 : ĐỘ CAO CỦA ÂMThí nghieäm 2:Số dao động trong 1 giây gọi là tần số. Đơn vị tần số là héc, kí hiệu là Hz Dao động càng tần số dao động càng Thí nghiệm 1II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm):Thí nghieäm 3:I. Dao động nhanh, chậm – Tần số :Kết luận : Dao động càng .(1) . . . . . . ,tần số dao động càng .(2) . . . . . . . . . âm phát ra càng. (3). . . . . . . nhanh (chậm)lớn (nhỏ) cao (thấp)Nhận xét:nhanhlớnIII. Vận dụng:C5. Một vật dao động phát ra âm có tần số 50Hz và một vật khác dao động phát ra âm có tần số 70Hz. Vật nào dao động nhanh hơn ? Vật nào phát ra âm thấp hơn ?70Hz50Hz Vật dao động có tần số 70Hz dao động nhanh hơn. Vật dao động có tần số 50Hz âm phát ra thấp hơn.Tiết 12. Bài 11 : ĐỘ CAO CỦA ÂMThí nghieäm 2:Số dao động trong 1 giây gọi là tần số. Đơn vị tần số là héc, kí hiệu là Hz Dao động càng tần số dao động càng Thí nghiệm 1II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm):Thí nghieäm 3:I. Dao động nhanh, chậm – Tần số :Kết luận : Dao động càng .(1) . . . . . . ,tần số dao động càng .(2) . . . . . . . . . âm phát ra càng. (3). . . . . . . nhanh (chậm)lớn (nhỏ) cao (thấp)Nhận xét:nhanhlớnIII. Vận dụng:C6. Hãy tìm hiểu xem khi vặn cho dây đàn căng nhiều, căng ít thì âm phát ra sẽ cao, thấp như thế nào? Và tần số lớn, nhỏ ra sao?Khi vặn dây đànÂm phát raTần sốCăng nhiềuCăng ítcaolớnthấpnhỏTiết 12. Bài 11 : ĐỘ CAO CỦA ÂMThí nghieäm 2:Số dao động trong 1 giây gọi là tần số. Đơn vị tần số là héc, kí hiệu là Hz Dao động càng tần số dao động càng Thí nghiệm 1II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm):Thí nghieäm 3:I. Dao động nhanh, chậm – Tần số :Kết luận : Dao động càng .(1) . . . . . . ,tần số dao động càng .(2) . . . . . . . . . âm phát ra càng. (3). . . . . . . nhanh (chậm)lớn (nhỏ) cao (thấp)Nhận xét:nhanhlớnIII. Vận dụng:C7. Cho đĩa trong thí nghiệm ở hình 11.3 quay, lần lượt chạm góc miếng bìa vào một hàng lỗ ở gần vành đĩa và một hàng lỗ ở gần tâm đĩa. Trong trường hợp nào âm phát ra cao hơn?Khi đĩa quay, chạm góc miếng bìa ở hàng lỗ ở gầnÂm phát raVành đĩa Tâm đĩaCao hơnThấp hơn1RUNG1234Khi chạm tay vào âm thoa đang phát ra âm ta cảm thấy âm thoa như thế nào?2SỐ12Tần số là .dao động trong 1 giây? 3TẦNSỐ12345Đại lượng cho biết mức độ nhanh hay chậm của dao động?4KHÔNGKHÍ12345678Khi thổi sáo bộ phận nào trong sáo phát ra âm?5NHANH12345Âm phát ra cao khi dao động ..0BẮT ĐẦU12345678910Trò Chơi Ô ChữTRỐNGÔ CHỮ HÀNG DỌC:19Số dao động trong 1 giây gọi là tần sốĐơn vị tần số là héc (Hz)Tần số là gì? Đơn vị tần số là gì ? Khi vật dao động nhanh thì có tần số và âm phát ra như thế nào ? Khi vật dao động chậm thì có tần số và âm phát ra như thế nào ? Có thể em chưa biết* Thông thường tai người có thể nghe được những âm có tần số trong khoảng từ 20Hz đến 20000Hz* Những âm có tần số dưới 20Hz gọi là hạ âm. Những âm có tần số lớn hơn 20000Hz gọi là siêu âm.* Chó và một số động vật khác có thể nghe được những âm dưới 20Hz, hay cao hơn 20000HzHeinrich Rudolf Hertz - nhà vật lý vĩ đại người Đức đã có công trong việc tìm ra sóng điện từ và hiệu ứng quang điện. Để ghi nhận công lao của ông, người ta đã lấy tên Herzt để đặt cho đơn vị tần số sóng Radio. Và từ năm 1933 Herzt được chính thức công nhận là một thành phần của hệ mét quốc tế. Hertz hay héc, kí hiệu Hz, là đơn vị đo tần số trong hệ SI, lấy tên theo nhà vật lí người Đức Heinrich Rudolf Hertz. Đơn vị đo tần số cho biết số lần dao động thực hiện được trong 1 giây.Heinrich Rudolf HertzHướng dẫn về nhàI. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Học thuộc phần ghi nhớ. Làm bài tập 11.1 đến 11.5 /SBT. Đọc mục có thể em chưa biết.II. CHUẨN BỊ BÀI MỚI: Nghiên cứu bài: Độ to của âm,tìm hiểu: Khái niệm biên độ dao động. Mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm. Kẽ sẵn bảng 1 SGK trang 34 vào vở.LƯU Ý:Trò chơi ô chữ chọn hàng ngang ngẫu nhiên, khi hiệu ứng bấm chuột vào số tương ứng. Đồng hồ bấm vào chữ “Bắt đầu”. Khi hết ô chữ bấm chuột bên ngoài.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_ly_7_bai_11_do_cao_cua_am_nam_hoc_2018_2019_ng.ppt