Bài giảng Vật Lý 7 - Bài 13: Môi trường truyền âm (Chuẩn kiến thức)

Bài giảng Vật Lý 7 - Bài 13: Môi trường truyền âm (Chuẩn kiến thức)

. Môi trường truyền âm:

. Thí nghiệm 1: Sự truyền âm trong chất khí

Thí nghiệm 2: Sự truyền âm trong chất

rắn

Thí nghiệm 3: Sự truyền âm trong chất lỏng

Thí nghiệm 4: Âm có thể truyền được trong chân không hay không?

. Vận tốc truyền âm:

Bảng vận tốc truyền âm của một số chất ở 200C

ppt 22 trang bachkq715 3580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật Lý 7 - Bài 13: Môi trường truyền âm (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Biªn ®é dao ®éng lµ g×?- Khi nµo mét vËt dao ®éng ph¸t ra ©m to?- Khi nµo mét vËt dao ®éng ph¸t ra ©m nhá?Bài 12.3 trang 28 SBT Bạn Hải đang chơi ghi ta.a, Bạn ấy thay đổi độ to của nốt nhạc bằng cách nào?b, Dao động và biên độ dao động của các sợi dây đàn khác nhau như thế nào khi bạn ấy gảy mạnh, gảy nhẹ?c, Dao động của các sợi dây đàn ghi ta khác nhau như thế nào khi bạn ấy chơi nốt cao, nốt thấp.KiÓm tra bµi còThe Asian International SchoolNgày xưa, để phát hiện ra tiếng vó ngựa người ta thường áp tay xuống đất. Tại sao lại làm như vậy?The Asian International School I. Môi trường truyền âm Thí nghiệm 1:1 2Hình 13.1 Hai cái trống và 1 dùi trống Hai quả cầu Giá thí nghiệmCác bước tiến hành thí nghiệm ?B1: Đặt hai trống cách nhau khoảng 10cm - 15cmB2: Treo hai quả cầu vừa chạm sát vào giữa mặt trốngB3: Gõ mạnh vào trống 1Quan sát:C1: Có hiện tượng gì xảy ra với quả cầu treo gần trống 2?1. Sự truyền âm trong chất khíThe Asian International SchoolC1: Quả cầu 2 rung động và lệch khỏi vị trí ban đầu. Hiện tượng đó chứng tỏ âm đã được không khí truyền từ mặt trống thứ nhất đến mặt trống thứ hai. The Asian International School1 2C2: So sánh biên độ dao động của hai quả cầu. Từ đó rút ra kết luận về độ to của âm trong khi lan truyền.C2: Quả cầu thứ hai có biên độ dao động nhỏ hơn nên âm do trống 2 phát ra nhỏ hơn. Vậy độ to của âm giảm khi càng xa nguồn âm.The Asian International SchoolI. Môi trường truyền âm1. Sự truyền âm trong không khí2. Sự truyền âm trong chất rắnC3: Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường nào?C3: Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường chất rắn.Bạn ABạn BBạn CBạn BBạn CBạn ABạn BBạn CBạn BBạn CBạn ABạn BBạn CBài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂMBài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂMI. Môi trường truyền âm1. Sự truyền âm trong không khí2. Sự truyền âm trong chất rắn3. Sự truyền âm trong chất lỏngNextThe Asian International SchoolNước Thuỷ tinhTai Lỏng. Khí. Rắn.Âm truyền đến tai ta qua môi trường:Âm có thể truyền được trong môi trường chân không hay không? The Asian International SchoolBài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂMThe Asian International SchoolHút hết không khí raCHÂN KHÔNGThe Asian International SchoolI. Môi trường truyền âm1.Sự truyền âm trong không khí2.Sự truyền âm trong chất rắn3.Sự truyền âm trong chất lỏng4. Âm có thể truyền được trong chân không hay không?C5: Âm không thể truyền qua chân không.Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂMThe Asian International SchoolI. Môi trường truyền âm1.Sự truyền âm trong không khí2.Sự truyền âm trong chất rắn3.Sự truyền âm trong chất lỏng4. Âm có thể truyền được trong chân không hay không?Kết luận: - Âm có thể truyền qua những môi trường như và không thể truyền qua môi trường Ở các vị trí càng nguồn âm thì âm nghe càng rắn, lỏng, khíchân khôngxa ( gần )nhỏ ( to )Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂMThe Asian International School4. Thí nghiệm 4: Âm có thể truyền được trong chân không hay không?I. Môi trường truyền âm: 5. Vận tốc truyền âm:Không khíNướcThép340 m/s1500 m/s6100 m/s3. Thí nghiệm 3: Sự truyền âm trong chất lỏng2. Thí nghiệm 2: Sự truyền âm trong chất rắn1. Thí nghiệm 1: Sự truyền âm trong chất khí* Bảng vận tốc truyền âm của một số chất ở 200CBài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂMC6: Hãy so sánh vận tốc truyền âm trong không khí, nước và thép?Vận tốc truyền âm trong không khí nhỏ hơn trong nước.Vận tốc truyền âm trong nước nhỏ hơn trong thép. Hãy so sánh vận tốc truyền âm trong môi trường chất rắn, lỏng và khí? Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.The Asian International School Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. Môi trường truyền âm:II. Vận dụng:C7. Âm thanh xung quanh truyền đến tai ta nhờ môi trường nào?C7 : Âm thanh xung quanh truyền đến tai nhờ môi trường không khí.C8. Nêu thí dụ âm có thể truyền qua môi trường chất lỏng?C8 :Khi ñaùnh caù, ngöôøi ta thöôøng cheøo thuyeàn ñi xung quanh löôùi vaø goõ vaøo maïn thuyeàn ñeå doàn caù vaøo löôùi.The Asian International SchoolVì mặt đất truyền âm nhanh hơn không khí nên ta nghe được tiếng vó ngựa từ xa khi áp tai sát mặt đất.I. Môi trường truyền âm:II. Vận dụng:C9: Tại sao, ngày xưa, để nghe tiếng vó ngựa từ xa người ta thường áp tai xuống đất để nghe?Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂMThe Asian International SchoolI. Môi trường truyền âm:II. Vận dụng:C10: Khi ở ngoài khoảng không (chân không), các nhà du hành vũ trụ có thể nói chuyện với nhau một cách bình thường như khi họ ở trên mặt đất được không? Tại sao?Các nhà du hành vũ trụ không thể nói chuyện bình thường được vì giữa họ bị ngăn cách bởi môi trường chân không.Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂMThe Asian International SchoolBÀI TẬPÂm KHÔNG thể truyền qua môi trường nào sau đây ? Tầng khí quyển bao quanh Trái đất Tường bê tôngNước biểnKhoảng chân không ABCDÑuùng roàiSai roàiSai roàiSai roàiThe Asian International SchoolSự truyền âm có đặc tính nào ? Truyền được trong tất cả các môi trường kể cả môi trường chân không Truyền trong môi trường chất khí là nhanh nhấtTruyền trong môi trường chân không là nhanh nhất Tất cả các đặc tính trên đều sai ABCDÑuùng roàiSai roàiSai roàiSai roàiBÀI TẬPThe Asian International SchoolKhi đi câu cá cần đi nhẹ và giữ yên lặng vì :Những người đi câu cá là những người nhẹ nhàng Cá nghe được âm thanh truyền qua đất trên bờ và nước sẽ bơi đi chỗ khácCá nghe được âm thanh truyền qua không khí và bơi đi chỗ khácNhững người đi câu cá là những người thích sự yên lặngADCBÑuùng roàiSai roàiSai roàiSai roàiBÀI TẬPThảo luận Có ý kiến cho rằng, tất cả các chất rắn đều truyền âm tốt. Theo em nói như vậy có chính xác không? Tại sao?Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂMThe Asian International SchoolThí nghiệm-Đặt đồng hồ có chuông đang reo vào một cốc và bịt kín miệng cốc lại.-Treo cốc lơ lửng vào bình nước.Back

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_7_bai_13_moi_truong_truyen_am_chuan_kien_th.ppt