Bài giảng Vật Lý 7 - Tiết 6, Bài 6: Thực hành - Quan sát và vẽ ảnh tạo bởi gương phẳng - Nguyễn Thị Thanh Tâm
.Chuẩn bị
II.Nội dung thực hành
.Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
.Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng
C3: Bố trí thí nghiệm như hình 6.2
-Để gương ra xa.
-Đánh vùng quan sát.
-So sánh vùng quan sát trước.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật Lý 7 - Tiết 6, Bài 6: Thực hành - Quan sát và vẽ ảnh tạo bởi gương phẳng - Nguyễn Thị Thanh Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh TâmVẬT LÍ 7NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH MÔN VẬT LÍTrường THCS: Phương TrungCÂU 1: Em hãy đọc phần ghi nhớ của bài: ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng?CÂU 2: Hãy vận dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng để vẽ ảnh của vật đứng trước gương ? KIỂM TRA BÀI CŨ:BA TRẢ LỜICÂU 1: - Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật. - Khoảng từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. - Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S'ABB’A’CÂU 2: Vẽ ảnhTIẾT6 BÀI 6 THỰC HÀNH : QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG? Để chuẩn bị cho bài thực hành mỗi nhóm cần những dụng cụ gì ?Mỗi nhóm học sinh chuẩn bị : - một gương phẳng - một cái bút chì - một thước chia độ - mẫu báo cáoI.Chuẩn bị:C1: Bố trí thí nghiệm (hình 6.1)? Mục đích của thí nghiệm?Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất: 1.Song song, cùng chiều với vật 2.Cùng phương,ngược chiều với vậtI.Chuẩn bị II.Nội dung thực hành1.Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳngC1: Cho một gương phẳng (hình 6.1) và một bút chì.a) Đặt bút chì trước gương như thế nào để ảnh của nó song song, cùng chiều với vật ? - Đặt bút chì song song với gương.I.Chuẩn bị II.Nội dung thực hành1.Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳngC1: b) Đặt bút chì trước gương như thế nào để ảnh của nó cùng phương, ngược chiều với vật? - Đặt bút chì vuông góc với gương.I.Chuẩn bị II.Nội dung thực hành1.Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳngI.Chuẩn bị II.Nội dung thực hành1.Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng2.Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳngGương phẳng2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳngC2: Xác định vùng quan sát đươc:-Vị trí ngồi và vị trí gương cố định.-Mắt có thể nhìn sang phải, HS khác đánh dấu.-Mắt nhìn sang trái, HS khác đánh dấu. I.Chuẩn bị II.Nội dung thực hành1.Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng2.Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳngC3: Bố trí thí nghiệm như hình 6.2-Để gương ra xa.-Đánh vùng quan sát.-So sánh vùng quan sát trước.Gương phẳng2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳngC4: CÁCH VẼ: -Xác định ảnh của M và N bằng tính chất đối xứng. -Vẽ tia tới từ M đến gương cho tia phản xạ tới mắt thì nhìn thấy ảnh -Vẽ tia tới từ N đến gương cho tia phản xạ đến mắt. chú ý: Đường thẳng nối từ ảnh đến mắt không cắt gương thì không có tia phản xạ lọt vào mắt nên ta không thấy được ảnh I.Chuẩn bị II.Nội dung thực hành1.Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng2.Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳngC4 Chú ý: Vẽ đúng vị trí của gương,mắt và các điểm M,N như hình 6.3 NMGương phẳngTườngNộp bàiMỗi nhóm: 1 gương phẳng, 1 thước kẻ, 1bút chì, mẫu báo cáo.CỦNG CỐ:gGƯƠNGPHẲNG1.Vật hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào nó.?1VẬTSÁNG2.Vật tự nó phát ra ánh sáng .?2NGUỒNSÁNG?33.Cái mà nhà ta nhìn thấy trong gương phẳng.ẢNHẢO4.Các chấm sáng mà ta nhìn thấy trên trời ban đêm khi không có mây.?4NGÔISAO5. Đường thẳng vuông góc với mặt gương.?5PHÁPTUYẾN6.Chỗ không nhận được ánh sáng trên màn chắn.?6BÓNGTỐI7.Dụng cụ để soi ảnh của mình hàng ngày.?7ÁNHSÁNGTừ hàng dọc BÀI VỪA HỌC :Nhận xét về thái độ ý thức của học sinhThu mẫu báo cáo thực hành BÀI SẮP HỌC:Bài 7 GƯƠNG CẦU LỒI Tìm hiểu: 1) Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. 2) Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi ?HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_ly_7_tiet_6_bai_6_thuc_hanh_quan_sat_va_ve_anh.ppt