Bài giảng Vật Lý 7 - Tiết 7, Bài 7: Gương cầu lồi - Đàm Thị Duyên - Năm học 2020-2021

Bài giảng Vật Lý 7 - Tiết 7, Bài 7: Gương cầu lồi - Đàm Thị Duyên - Năm học 2020-2021

1 Một gương cầu lồi

Vật quan sát(Pin)

Làm thí nghiệm quan sát ảnh tạo bởi gương cầu lồi và rút ra kết luận tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.

 

ppt 26 trang bachkq715 3300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật Lý 7 - Tiết 7, Bài 7: Gương cầu lồi - Đàm Thị Duyên - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIEÁT 7 - Năm học: 2020 - 2021Baøi 7 GƯƠNG CẦU LỒIGiáo viên: ĐÀM THỊ DUYÊNTRƯỜNG THCS QUẢNG ĐÔNGNGUỒNSÁNGĐƯỜNGTHẲNGGƯƠNGPHẲNGNHẬTTHỰCNGUYỆTTHỰCMÀNCHẮNTOÀNPHẦNPHÁPTUYẾN12345678123456781. Vật tự phát ra ánh sáng gọi là gì?2. Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi như thế nào?3. Ảnh tạo bởi gương nào mà không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật?4. Khi Mặt Trăng nằm trong khoảng từ Mặt Trời đến Trái Đất, trên Trái Đất xuất hiện bóng tối. Đó là hiện tượng gì?5. Khi Mặt Trăng bị Trái Đất che không được Mặt Trời chiếu sáng và ta không nhìn thấy Mặt Trăng. Đó là hiện tượng gì?6. Ta dùng cái gì để hứng ảnh của một vật?7. Đứng ở chỗ bóng tối, không nhìn thấy Mặt Trời ta gọi là có nhật thực ...... ?8. Đường thẳng vuông góc với gương phẳng tại điểm tới gọi là gì?Ô CHỮ BÍ MẬTGương cầu lồi có mặt phản xạ là mặt ngoài của một phần mặt cầu (cong, lồi).GƯƠNG CẦU LỒI5 Dự đoán C1. 1 Một gương cầu lồiVật quan sát(Pin)DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM MỖI NHÓM NỘI DUNG CÔNG VIỆCLàm thí nghiệm quan sát ảnh tạo bởi gương cầu lồi và rút ra kết luận tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. ảonhỏ Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất sau đây: 	1. Là ảnh . không hứng được trên màn chắn.2. Ảnh . . . .. hơn vật. Thí nghiệm kiểm tra 1. Dụng cụ: 1 gương cầu lồi, 1 gương phẳng cùng kích thước, 2 chiếc pin giống nhau, giá đỡ gương. 2. Tiến hành thí nghiệm:+B1: Đặt hai chiếc gương lên giá đỡ ngang hàng nhau.+B2: Đặt hai chiếc pin trước mặt hai gương sao cho khoảng cách từ chiếc pin đến mặt hai gương bằng nhau. GươngĐộ lớn của ảnh so với vậtGương phẳngGương cầu lồi 3. Nội dung công việc Quan sát, so sánh độ lớn ảnh của hai chiếc pin tạo bởi hai gương. GươngĐộ lớn của ảnh so với vậtGương phẳngGương cầu lồiBằng vậtNhỏ hơn vậtGiống nhau: Đều là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.Khác nhau:+ Gương phẳng: Ảnh bằng vật.+ Gương cầu lồi: Ảnh nhỏ hơn vậtSo sánh ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi và ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có gì giống và khác nhau? 1. Dụng cụ: 1 gương phẳng, 1 gương cầu lồi cùng kích thước, giá đỡ gương. 2. Tiến hành thí nghiệm: +B1: Lắp gương phẳng vào giá đỡ và đặt thẳng đứng trước mặt, xác định bề rộng vùng nhìn thấy của gương. +B2: Thay gương phẳng bằng gương cầu lồi có cùng kích thước lắp vào giá đỡ gương, đặt đúng vị trí của gương phẳng. Xác định bề rộng vùng nhìn thấy của gương. 3. Nội dung công việcC2. So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương? So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương.Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước.rộngGương phẳngGương cầu lồiSo sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gươngC3Trên ô tô, xe máy, người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì?VẬN DỤNG C4: Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn. Gương đó giúp ích gì cho người lái xe?Gương cầu lồiDùng trong siêu thịDùng trong phong thủyDùng trong nhà máyDùng trong lớp họcDùng quan sát trên đường ray, nóc xeLUYỆN TẬPCâu 1 Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi là: A. Ảnh thật, bằng vật. B. Ảnh ảo, bằng vật. C. Ảnh ảo, lớn hơn vật. D. Ảnh ảo và nhỏ hơn vật.20Câu 2: Mặt phản xạ của gương cầu lồi là:Mặt lõm của một phần mặt cầu. Mặt phẳng của gương phẳng.C.Mặt ngoài của một phần mặt cầu.D.Cả A, B, C đều đúng.21Câu 3: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi như thế nào so với vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước? A. Hẹp hơn.	 B. Bằng nhau. C. Rộng hơn.	 D. Có thể lớn hơn hoặc bằng.22NgườiẢnhNgườiẢnhGƯƠNG PHẲNGGƯƠNG CẦU LỒI(2)(1)BANGUỒNSÁNGĐƯỜNGTHẲNGGƯƠNGPHẲNGNHẬTTHỰCNGUYỆTTHỰCMÀNCHẮNTOÀNPHẦNPHÁPTUYẾN12345678123456781. Vật tự phát ra ánh sáng gọi là gì?2. Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi như thế nào?3. Ảnh tạo bởi gương nào mà không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật?4. Khi Mặt Trăng nằm trong khoảng từ Mặt Trời đến Trái Đất, trên Trái Đất xuất hiện bóng tối. Đó là hiện tượng gì?5. Khi Mặt Trăng bị Trái Đất che không được Mặt Trời chiếu sáng và ta không nhìn thấy Mặt Trăng. Đó là hiện tượng gì?6. Ta dùng cái gì để hứng ảnh của một vật?7. Đứng ở chỗ bóng tối, không nhìn thấy Mặt Trời ta gọi là có nhật thực ...... ?8. Đường thẳng vuông góc với gương phẳng tại điểm tới gọi là gì?Ô CHỮ BÍ MẬTS’1. Học bài, Liên hệ thực tế về ứng dụng gương cầu lồi.2. Làm các bài từ 7.2 đến 7.5 SBT. Trả lời các câu hỏi và làm bài tập “Bài 9. Tổng kết chương I Quang Học”3. - Mỗi em vẽ sơ đồ hệ thống hóa kiến thức từ bài 1 đến bài 7 bằng bản đồ tư duy.- Ôn lại toàn bộ kiến thức từ bài 1 đến bài 7 để chuẩn bị tốt cho tiết sau ôn tập.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_7_tiet_7_bai_7_guong_cau_loi_dam_thi_duyen.ppt