Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện

Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện

I.NHỆN

1. Đặc điểm cấu tạo.

Cơ thể gồm hai phần: Đầu ngực và bụng.

/Phần đầu – ngực: gồm

Đôi kìm

Đôi chân xúc giác

Bốn đôi chân bò:

/Phần bụng : gồm

Khe thở : Hô hấp

- Núm tuyến tơ: Sinh ra tơ nhện

Lỗ sinh dục: Sinh sản

. Tập tính

ppt 32 trang bachkq715 3140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: LỚP HÌNH NHỆNPHÒNG GD&ĐT TUY PHƯỚCTRƯỜNG: THCS PHƯỚC HIỆPMÔN: SINH HỌC 7BÀI 25: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN2KIỂM TRA MIỆNGCâu 1 : Nêu sự đa dạng của lớp giáp xác. Sự đa dạng của giáp xác- Số lượng loài lớn (khoảng 20 nghìn loài) Môi trường sống: Sống ở môi trường nước (ngọt, mặn, lợ ), một số ở cạn, một số sống ký sinh- Hình dạng, kích thước: khác nhau- Lối sống, tập tính phong phú: sống tự do, cố định, sống trong hang hốc, sống ký sinh, sống nhờ ẩn mình BÀI 25:NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNCHỦ ĐỀ: LỚP HÌNH NHỆN3NHỆN – ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNNHỆN ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠOTẬP TÍNHĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNMỘT SỐ ĐẠI DIỆNÝ NGHĨA THỰC TIỄN4LỚP HÌNH NHỆNNHỆNBỌ CẠPVE BÒ5Cấu tạo ngoài của nhệnPhần đầu– ngựcPhần bụngBÀI 25: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆNCơ thể nhện chia làm mấy phần ? I .NHỆN.1. Đặc điểm cấu tạo. 67I .NHỆN.1. Đặc điểm cấu tạo. BÀI 25: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN- Cơ thể nhện gồm hai phần: Đầu - ngực và bụng.Cấu tạo ngoài của nhệnPhần đầu– ngựcPhần bụng12KìmChân xúc giácChân bòKhe thởLỗ sinh dụcNúm tuyến tơMỗi phần gồm những bộ phận nào?89I.NHỆN1. Đặc điểm cấu tạo. BÀI 25:NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN- Cơ thể gồm hai phần: Đầu ngực và bụng.a/Phần đầu – ngực: gồm- Đôi kìm- Đôi chân xúc giác- Bốn đôi chân bò:b/Phần bụng : gồm- Khe thở : Hô hấp- Lỗ sinh dục: Sinh sản- Núm tuyến tơ: Sinh ra tơ nhện2. Tập tính2. Tập tínha. Chăng lưới? Quan sát quá trình chăng lưới ở nhện và sắp xếp lại cho đúng trình tự?10ACDBa) Chăng lướiABCDChờ mồi (thường ở trung tâm lưới)Chăng dây tơ phóng xạChăng dây tơ khungChăng các sợi tơ vòngThứ tự đúng với tập tính chăng lưới ở nhện là:123411-Có những loại tơ nhện chủ yếuHÌNH THẢMở mặt đấtHÌNH TẤM( ở trên không)12b/ Bắt mồiNhện hút dịch lỏng ở con mồi. (A)Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc.(B)Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.(C)Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian.(D)1234? Đọc thông tin về tập tính bắt mồi và đánh số thứ tự vào ô trống theo thứ tự đúng? 13Nhện có những tập tính nào ?Nhện thường chăng tơ vào thời gian nào trong ngày?- Nhện có tập tính chăng lưới, và bắt mồi sống. - Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.1415Tiết 27: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN 2. Tập tínhChăng lưới và bắt mồi sống. Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.II. SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN1. Một số đại diệnQuan sát một số đại diện sau và cho biết chúng có những đặc điểm gì mà lại được xếp vào lớp hình nhện?I. NHỆN1. Đặc điểm cấu tạo. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN:Bọ cạpCái ghẻ Con ve bò ? Quan sát một số đại diện sau và cho biết chúng có những đặc điểm gì mà lại được xếp vào lớp hình nhện?16MỘT SỐ ĐẠI DIỆN:Bọ cạpCái ghẻ Con ve bò 17Cơ thể chia làm 2 phần. Ở phần phụ bụng tiêu giảm, phần đầu – ngực có có 6 đôi chân, trong đó có 4 đôi chân bò làm nhiệm vụ di chuyển.Ve bòChúng bám trên ngọn cỏ, khi có gia súc đi qua chuyển sang bám vàolông rồi chui vào da hút máu1819BÀI 25: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN 2. Tập tính-Nhện có tập tính chăng lưới và bắt mồi sống. - Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.II. SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN1. Một số đại diệnChúng rất đa dạng về môi trường sống, tập tính, hình dạng và có chung các đặc điểm: có 6 đôi chân, trong đó có 4 đôi chân bò.I.NHỆN1. Đặc điểm cấu tạo. -Các đại diện: Bọ cạp, cái ghẻ, ve bò Các đại diện của lớp hình nhện20Nhện đỏ (có hại cho cây bông)Nhện cái ôm trứng21NHỆN MẶT CƯỜINHỆN LẠC ĐÀ22Một số đại diện khác của lớp hình nhện:Nhện nhảyNhện lông23NHỆN CHUỐIVết thương do nhện độc cắnNhện góa phụ đen25Tiết 27:NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN 2. Tập tính-Nhện có tập tính chăng lưới và bắt mồi sống. Hoạt động chủ yếu vào ban đêm.II. SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN2. Ý nghĩa thực tiễnĐa số có lợi,một số gây hại cho người và động vật.I. NHỆN1. Đặc điểm cấu tạo. Một số nhện dùng tơ nhện để di chuyển và trói mồi. Nhện lưng đen đốm đỏ: Là loại nhện khổng lồ có nọc độc có thể tấn công cả những động vật lớn như: chim, rắn, chuột...26Một số nhện dùng tơ nhện để di chuyển và trói mồi. Nhện lưng đen đốm đỏ: Là loại nhện khổng lồ có nọc độc có thể tấn công cả những động vật lớn như: chim, rắn, chuột...2728Tiết 27: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN 2. Tập tínhII. SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN1. Một số đại diện2. Ý nghĩa thực tiễn- Lớp hình nhện có tập tính đa dạng và phong phú, thích nghi với môi trường sống và cách dinh dưỡng của từng đại diện.I.NHỆN1. Đặc điểm cấu tạo. 1. Để thích nghi với săn mồi sống, nhện có các tập tính:A. Chăng lướiB. Bắt mồiC. Cả A và BD. Làm bẫyCũng cố29 2. Bọ cạp, ve bò, cái ghẻ được xếp vào lớp hình nhện vì:A. Cơ thể có hai phần đầu - ngực và bụngB. Có 4 đôi chân bò.C. Một đôi chân xúc giácD. Cả A và B.30HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 	1/Đối với bài vừa học-Về nhà học thuộc bài -Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK trang 85 	2/ Đối với bài học ở tiết học tiếp theoTìm hiểu trước bài: Châu chấu+Tìm hiểu cấu tạo ngoài, trongcủa châu chấu+Trả lời lệnh ▼SGK/86,87,88 +Phần III Dinh dưỡng giảm tải31Kính chúc các thầy cô sức khỏe! Chúc các em học tập tốt!Xin chân thành cảm ơn!32

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_7_bai_25_nhen_va_su_da_dang_cua_lop_h.ppt