Bài giảng Vật Lý Khối 7 - Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng

Bài giảng Vật Lý Khối 7 - Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng

. Bóng tối – Bóng nửa tối

1. Thí nghiệm 1

Hãy quan sát vùng sáng, vùng tối trên màn.

C1: Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng sáng, vùng tối. Giải thích vì sao các vùng đó lại tối hoặc sáng.

 

pptx 16 trang bachkq715 3990
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật Lý Khối 7 - Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THÂN CHÀO CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT HỌC VẬT LÝ LỚP 7KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? (5,0 điểm)Câu 2: Hãy nêu cách biểu diễn tia sáng? Vẽ hình (5,0 điểm)Câu trả lời: Câu 1: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.Câu 2: Bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng.Kieåm tra baøi cuõphambayss.violet.vnMở đènHình 3.1I. Bóng tối – Bóng nửa tối 1. Thí nghiệm 1Hãy quan sát vùng sáng, vùng tối trên màn.C1: Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng sáng, vùng tối. Giải thích vì sao các vùng đó lại tối hoặc sáng.BÀI 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNGphambayss.violet.vnC1: Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng sáng, vùng tối. Giải thích vì sao các vùng đó lại tối hoặc sáng. Có vùng tối trên màn chắn vì ánh sáng từ ngọn đèn chiếu tới màn chắn đã bị miếng bìa chặn lại. Có vùng sáng trên màn chắn vì có ánh sáng từ ngọn đèn chiếu tới. Nhận xétTrên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ ....tới gọi là bóng tối.nguồn sáng truyềnI. Bóng tối – Bóng nửa tối 1. Thí nghiệm 1BÀI 3 ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNGNhận xét 1 - Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới gọi là bóng tối.I. Bóng tối – Bóng nửa tối 1. Thí nghiệm 1 Tiết 3- Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNGBÀI 3 ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNGphambayss.violet.vnMở đènHình 3.22. Thí nghiệm 2Hãy quan sát trên màn chắn ba vùng sáng, tối khác nhau.C2: Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng nào là bóng tối, vùng nào được chiếu sáng đầy đủ. Nhận xét độ sáng của vùng còn lại so với 2 vùng trên và giải thích vì sao có sự khác nhau đó123I. Bóng tối – Bóng nửa tối 1. Thí nghiệm 1 Tiết 3- Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNGBÀI 3 ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNGphambayss.violet.vnC2: Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng nào là bóng tối, vùng nào được chiếu sáng đầy đủ. Nhận xét độ sáng của vùng còn lại so với 2 vùng trên và giải thích vì sao có sự khác nhau đó?Vùng 1 là vùng bóng tối, vùng 3 được chiếu sáng đầy đủ.Vùng 2 sáng hơn vùng 1 nhưng tối hơn vùng 3. Nhận xét 2 - Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánh sáng từ . .tới gọi là bóng nửa tối.một phần của nguồn sáng truyền2. Thí nghiệm 2I. Bóng tối – Bóng nửa tối 1. Thí nghiệm 1 Tiết 3- Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNGBÀI 3 ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNGphambayss.violet.vnBóng tối – Bóng nửa tối * Nhận xét 2: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới gọi là bóng nửa tối.3. Kết luậnBóng tối nằm ở phía sau vật cản không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới.1. Thí nghiệm 1* Nhận xét 1: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới gọi là bóng tối .2. Thí nghiệm 2 Tiết 3- Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNGBÀI 3 ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNGphambayss.violet.vnMặt trăngTrái ĐấtHình 3.3MẶT TRỜIII. Nhật thực – Nguyệt thựcC3: Giải thích vì sao đứng ở nơi có nhật thực toàn phần ta lại không nhìn thấy mặt trời và thấy trời tối lại. Bóng tối – Bóng nửa tối Tiết 3- Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNGC3: Nơi có nhật thực toàn phần nằm ở vùng bóng tối của Mặt Trăng, bị Mặt Trăng che khuất không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu đến, vì thế đứng ở đó, ta không nhìn thấy Mặt Trời và trời tối lại.BÀI 3 ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNGMặt trăngTrái ĐấtHình 3.4231AMẶT TRỜI Tiết 3- Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNGII. Nhật thực – Nguyệt thực Bóng tối – bóng nửa tối BÀI 3 ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNGC4: Hãy chỉ ra trên hình mặt trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên trái đất trăng sáng, thấy có nguyệt thực.C4: + Vị trí 2, 3 Hình 3.4: Trăng sáng. + Vị trí 1 Hình 3.4: Nguyệt thực. Bóng tối – bóng nửa tối 3: Kết luận:Bóng tối nằm ở phía sau vật cản không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới.1: Thí nghiệm 1:2: Thí nghiệm 2:II. Nhật thực – nguyệt thực- Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối) của Mặt Trăng trên Trái Đất.- Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị trái đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng. Tiết 3- Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNGBÀI 3 ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG Tiết 3- Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNGII. Nhật thực – Nguyệt thực Bóng tối – bóng nửa tối III. Vận dụngC5: Hãy làm lại TN ở hình 3.2. Di chuyển miếng bìa từ từ lại gần màn chắn.Quan sát bóng tối và bóng nửa tối trên màn, xem chúng thay đổi như thế nào?Nếu dịch chuyển lại gần màn chắn thì vùng bóng tối nhỏ dần, vùng bóng nửa tối nhỏ dần.BÀI 3 ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG Tiết 3- Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNGII. Nhật thực – Nguyệt thực Bóng tối – bóng nửa tối III. Vận dụngC6: Ban đêm, dùng một quyển vở che kín bóng đèn dây tóc đang sáng, trên bàn sẽ tối, có khi không thể đọc sách được.Nhưng nếu dùng quyển vở che đèn ống thì ta vẫn đọc sách được. Giải thích vì sao có sự khác nhau đó? Khi dùng quyển vở che kín bóng đèn dây tóc đang sáng, bàn nằm trong vùng bóng tối sau quyển vở, không nhận được ánh sáng từ đèn truyền tới nên ta không thể đọc được sách.Khi dùng quyển vở che kín bóng đèn ống, bàn nằm trong vùng bóng nữa tối sau quyển vở, nhận được một phần ánh sáng của đèn truyền tới nên vẫn đọc sách được.BÀI 3 ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNGGHI NHỚccBóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới.Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối) của Mặt Trăng trên Trái Đất.Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị trái đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng.Hướng dẫn về nhà Học thuộc phần ghi nhớ trong SGK Đọc phần có thể em chưa biết.Làm các bài tập 3.1 3.5 trong SBT.Xem bài 4 ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠTia phản xạ và pháp tuyết có nằm trong mặt phẳng tới không?Mỗi quan hệ giữa góc phản xạ và góc tới?phambayss.violet.vn.Bµi häc h«m nay ®Õn ®©y lµ kÕt thócChóc c¸c em häc giái !Vieäc hoïc nhö con thuyeàn ngöôïc nöôùcNeáu khoâng tieán aét seõ bò luøi.

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_ly_khoi_7_bai_3_ung_dung_dinh_luat_truyen_than.pptx