Bài giảng Vật Lý Khối 7 - Tiết 3, Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng (Chuẩn kiến thức)
Vùng sáng có màu trắng: vì nó nhận được ánh sáng từ bóng đèn pin truyền tới.
Có vùng tối trên màn chắn vì ánh sáng từ ngọn đèn chiếu tới màn chắn đã bị miếng bìa chắn lại.
Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng sáng, vùng tối. Giải thích vì sao các vùng đó lại tối hoặc sáng?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật Lý Khối 7 - Tiết 3, Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRACâu 1: Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? (3,0 điểm)Câu 2: Thế nào là nguồn sáng? Nêu 2 ví dụ về nguồn sáng? (3,0 điểm)Câu 3: Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng? Hãy vẽ biểu diễn đường truyền của ánh sáng? (4,0 điểm)Chủ đề 1:Sự truyền thẳng của ánh sángKhi có một đám mây mỏng che khuất Mặt Trời thì bóng đó bị nhoè đi. Vì sao có sự biến đổi đó?Mặt Đất Ban ngày trời nắng, không có mây, ta nhìn thấy bóng của một cột in rõ nét trên mặt đất. Chủ đề: Sự truyền thẳng của ánh sángIII. BÓNG TỐI – BÓNG NỬA TỐI1. Bóng tối:Hình 3.1Màn chắnMiếng bìaĐèn pinHình 3.1Vùng tốiC1: Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng sáng, vùng tối. Giải thích vì sao các vùng đó lại tối hoặc sáng?Vùng sáng có màu trắng: vì nó nhận được ánh sáng từ bóng đèn pin truyền tới.Vùng sángCó vùng tối trên màn chắn vì ánh sáng từ ngọn đèn chiếu tới màn chắn đã bị miếng bìa chắn lại.*Nhận xét:Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ...... tới gọi là bóng tối.nguồn sángIII. BÓNG TỐI – BÓNG NỬA TỐIChủ đề: Sự truyền thẳng của ánh sáng1. Bóng tối:*Kết luận:Bóng tối nằm ở phía sau vật cản không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.Hình 3.2Vùng bóng tối Vùng bóng nửa tối Vì vùng này chỉ nhận một phần ánh sáng từ ngọn đèn điện truyền tới.Vùng được chiếu sáng đầy đủ C2: Hãy quan sát 3 vùng khác nhau trên màn?*Nhận xét:Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánh sáng từ ......................................tới gọi là bóng nửa tối.một phần của nguồn sáng truyềnChủ đề: Sự truyền thẳng của ánh sáng2. Bóng nửa tối:*Kết luận:Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới.Đây là những hiện tượngtự nhiên gì?Nhật thựcNguyệt thựcphambayss.violet.vnIV. NHẬT THỰC – NGUYỆT THỰCEm hãy nêu quỹ đạo của Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất?Chủ đề: Sự truyền thẳng của ánh sángIV. NHẬT THỰC – NGUYỆT THỰC1. Nhật thực:Chủ đề: Sự truyền thẳng của ánh sángHiện tượng nhật thựcNhật thực toàn phầnNhật thực một phần- Nhật thực xảy ra vào ban ngày.- Khi đó Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất cùng nằm trên một đường thẳng.- Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất. - Vùng bóng tối trên Trái Đất cho ta thấy hiện tượng Nhật thực toàn phần.- Vùng bóng nửa tối trên Trái Đất cho ta thấy hiện tượng Nhật thực 1 phần.IV. NHẬT THỰC – NGUYỆT THỰC1. Nhật thực:Chủ đề: Sự truyền thẳng của ánh sángC3: Giải thích vì sao đứng ở nơi có nhật thực toàn phần ta lại không nhìn thấy Mặt Trời và thấy trời tối lại? Trả lời C3: Vì nơi có nhật thực toàn phần nằm trong vùng bóng tối của Mặt Trăng, bị Mặt Trăng che khuất không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu đến, do đó khi đứng ở đó, ta không nhìn thấy Mặt Trời và thấy trời tối lại.IV. NHẬT THỰC – NGUYỆT THỰC1. Nhật thực:Chủ đề: Sự truyền thẳng của ánh sángIV. NHẬT THỰC – NGUYỆT THỰC2. Nguyệt thực:Chủ đề: Sự truyền thẳng của ánh sángỞ vùng bóng tối này xảy ra hiện tượng Nguyệt ThựcCác hình dạng của Mặt Trăng khi diễn ra Nguyệt thực- Nguyệt thực xảy ra ban đêm.- Khi đó Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng cùng nằm trên một đường thẳng.- Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được mặt trời chiếu sáng.IV. NHẬT THỰC – NGUYỆT THỰC2. Nguyệt thực:Chủ đề: Sự truyền thẳng của ánh sáng231AC4: Hãy chỉ ra trên hình, Mặt Trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy trăng sáng, thấy có Nguyệt thực? Mặt trăng ở vị trí 2 và 3 thì người đứng ở điểm A sẽ thấy trăng sáng. Mặt trăng ở vị trí 1 thì thấy người đứng ở điểm A sẽ thấy Nguyệt thực.C5: Ở thí nghiệm 2, di chuyển miếng bìa từ từ lại gần màn chắn. Quan sát xem bóng tối và bóng nửa tối thay đổi như thế nào?Hình 3.2 Trả lời C5: Bóng tối và bóng nửa tối thu bị hẹp dần lại. Khi tấm bìa gần màn chắn thì bóng nửa tối biến mất, chỉ còn bóng tối.V. VẬN DỤNGChủ đề: Sự truyền thẳng của ánh sángC6: Ban đêm khi dùng một quyển vở che kín một bóng đèn dây tóc đang sáng, trên bàn sẽ tối, có khi không thể đọc sách được. Nhưng nếu dùng quyển vở che đèn ống thì ta vẫn đọc được. Giải thích vì sao lại có sự khác nhau đó?V. VẬN DỤNGChủ đề: Sự truyền thẳng của ánh sángTrả lời C6:- Vì kích thước nguồn sáng của đèn ống lớn, nên khi ta che thì ánh sáng từ đèn vẫn còn tạo ra ít nhất là bóng nửa tối, nên ta vẫn đọc sách được.- Còn đèn dây tóc có kích thước nguồn sáng nhỏ, không tạo ra bóng nửa tối được mà chỉ tạo ra bóng tối nên ta không thể đọc sách được.V. VẬN DỤNGChủ đề: Sự truyền thẳng của ánh sángBÀI TẬPCâu 1: Vì sao ta nhìn thấy một vật?Vì ta mở mắt hướng về phía vật.Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật.Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.Vì vật được chiếu sáng.BÀI TẬPCâu 2: Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng.Ngọn nến đang cháy.Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng.Mặt Trời.Đèn ống đang sáng.BÀI TẬPCâu 3: Khi nào ta nhận biết được ánh sáng?Khi ta mở mắt.Khi có ánh sáng đi ngang qua mắt ta.Khi có ánh sáng lọt vào mắt ta.Khi đặt một nguồn sáng trước mắt.BÀI TẬPCâu 4: Khi nào ta nhìn thấy một vật?Khi vật được chiếu sáng.Khi ta mở mắt hướng về phía vật.Khi vật phát ra ánh sáng.Khi có ánh sáng từ vật đến mắt.BÀI TẬPCâu 5: Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?Mặt Trời.Ngọn nến đang cháy.Con đom đóm lập lòe.Mặt Trăng.BÀI TẬP2.1/6 SBT Tại một điểm C trong một hộp kín có một bóng đèn điện nhỏ đang sáng (hình 2.1).a/ Một người đặt mắt ở gần lỗ nhỏ A trên thành hộp nhìn vào trong hộp, người đó có nhìn thấy bóng đèn không? Vì sao?b/ Vẽ một vị trí đặt mắt để nhìn thấy bóng đèn.Trả lời 2.1/6 SBT:a/ Không. Vì ánh sáng từ bóng đèn không truyền vào mắt người đó.b/ Vẽ hình:BÀI TẬP2.7/7 SBT Trong trường hợp nào dưới đây, ánh sáng truyền theo đường thẳng?Trong môi trường trong suốt.Đi từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác.Trong môi trường đồng tình.Trong môi trường trong suốt và đồng tính.BÀI TẬP2.8/7 SBT Đặt một bóng đèn pin đang bật sáng trước một tấm bìa có đục lỗ thủng nhỏ O. Phải đặt mắt ở vị trí nào bên kia tấm bìa để có thể nhìn thấy dây tóc bóng đèn (hình 2.4)?Ở I C. Ở KỞ H D. Ở L- Trong sinh hoạt và học tập, cần đảm bảo đủ ánh sáng, không có bóng tối. Vì vậy, cần lắp đặt nhiều bóng đèn nhỏ thay vì một bóng đèn lớn.- Ở các thành phố lớn, do có nhiều nguồn ánh sáng (ánh sáng do đèn cao áp, do các phương tiện giao thông, các biển quảng cáo ...) khiến cho môi trường bị ô nhiễm ánh sáng. Ô nhiễm ánh sáng gây ra các tác hại như: lãng phí năng lượng, ảnh hưởng đến việc quan sát bầu trời ban đêm (tại các đô thị lớn), tâm lý con người, hệ sinh thái và gây mất an toàn trong giao thông và sinh hoạt, ...GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG- Để giảm thiểu ô nhiễm ánh sáng đô thị cần:+ Sử dụng nguồn sáng vừa đủ so với yêu cầu.+ Tắt đèn khi không cần thiết hoặc sử dụng chế độ hẹn giờ.+ Cải tiến dụng cụ chiếu sáng phù hợp, có thể tập trung ánh sáng vào nơi cần thiết.+ Lắp đặt các loại đèn phát ra ánh sáng phù hợp với sự cảm nhận của mắt.
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_ly_khoi_7_tiet_3_bai_3_ung_dung_dinh_luat_truy.ppt