Bài giảng Vật Lý Lớp 7 - Bài 22+23: Các tác dụng của dòng điện

Bài giảng Vật Lý Lớp 7 - Bài 22+23: Các tác dụng của dòng điện

c) Khi đèn sáng bình thường, bộ phận đó của đèn có nhiệt độ khoảng 2500o C

Bảng bên cho biết nhiệt độ nóng chảy của một số chất, hãy giải thích vì sao dây tóc bóng đèn thường được làm bằng vonfram?

Người ta thường dùng Vonfram để làm dây tóc bóng đèn vì vonfram có nhiệt độ nóng chảy cao

Vật dẫn điện nóng lên khi có dòng điện chạy qua

 

ppt 39 trang bachkq715 6260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật Lý Lớp 7 - Bài 22+23: Các tác dụng của dòng điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1: Chiều dòng điện được quy ước như thế nào?Trả lời:Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điệnKIỂM TRA BÀI CŨĐáp ánKIỂM TRA BÀI CŨCho mạch điện hãy vẽ sơ đồ mạch điện khi khóa K đóng, có ghi chiều của dòng điện.Câu 2: +-KBài 22 - 23: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆNI/ Tác dụng nhiệt:C1: Hãy kể tên một số dụng cụ, thiết bị thường dùng được đốt nóng khi có dòng điện chạy qua. Bàn là điệnMỏ hàn điệnBếp điệnNồi cơm điệnLò nướngMáy sấy tócI/ Tác dụng nhiệt:C2: Lắp mạch điện như sơ đồ hình 22.1 và tìm hiểu các nội dung sau đây:a) Khi đèn sáng, bóng đèn có nóng lên không? Bằng cách nào để xác nhận điều đó?- Bóng đèn bị nóng lên, ta có thể cảm thấy khi sờ bằng tayb) Bộ phận nào của đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng khi có dòng điện chạy qua ?- Dây tóc bóng đènBài 22 - 23: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆNc) Khi đèn sáng bình thường, bộ phận đó của đèn có nhiệt độ khoảng 2500o C.Bảng bên cho biết nhiệt độ nóng chảy của một số chất, hãy giải thích vì sao dây tóc bóng đèn thường được làm bằng vonfram?ChấtNhiệt độ nóng chảy ( oC)Vonfram3370Thép1300Đồng1080Chì327Người ta thường dùng Vonfram để làm dây tóc bóng đèn vì vonfram có nhiệt độ nóng chảy caoVật dẫn điện nóng lên khi có dòng điện chạy qua Bài 22 - 23: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆNDây sắtMảnh giấy nhỏCầu chìC3. Các em hãy quan sát thí nghiệm theo hình 22.2Sau khi quan sát thí nghiệm hãy cho biết:Có hiện tượng gì xảy ra với các mảnh giấy khi đóng công tắc?TL: Các mảnh giấy bị dây sắt đốt cháy đứt và rơi xuốngb/Từ quan sát trên, hãy cho biết dòng điện đã gây tác dụng gì với dây sắt?TL: Dòng điện đã làm cho dây sắt nóng lên ( gây tác dụng nhiệt)Bài 22 - 23: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆNI/ Tác dụng nhiệt:-Vật dẫn điện nóng lên khi có dòng điện chạy qua.	Qua các câu hỏi và thí nghiệm trên các em có kết luận gì về tác dụng nhiệt của dòng điện ? Kết luận: 	Khi có dòng điện chạy qua, các vật dẫn bị . . . . . . . .Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới. . . . . . . . . cao và. . . . . . . . . . . nóng lên nhiệt độ phát sángBài 22 - 23: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆNC4: Nếu trong mạch điện với dây dẫn bằng đồng có nối xen một đoạn dây chì ( gọi là cầu chì) thì trong một số trường hợp do tác dụng nhiệt của dòng điện, dây dẫn có thể nóng lên trên 327oC. Hỏi khi đó có hiện tượng gì xảy ra với đoạn dây chì và với mạch điện?Trả lờiKhi đó cầu chì nóng lên tới nhiệt độ nóng chảy và bị đứt. Mạch điện bị hở ( bị ngắt mạch ), tránh hư hại và tổn thất có thể xảy ra. Bài 22 - 23: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆNII/ Tác dụng phát sáng:1. Bóng đèn bút thử điện:C5: Trong bóng đèn bút thử điện có chứa một chất khí ( khí nêôn). Hãy quan sát bóng đèn này và cho nhận xét về hai đầu dây bên trong nóHai đầu dây đènHai đầu bọc kim loạiHai đầu dây bên trong bóng đèn của bút thử điện tách rời nhauBài 22 - 23: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆNHai đầu dây đènHai đầu bọc kim loạiC6: Hãy quan sát bóng đèn bút thử điện khi nó phát sáng và trả lời câu hỏi sau đây: Đèn sáng do hai đầu dây đèn nóng sáng hay do vùng chất khí ở giữa hai đầu dây này phát sáng ?Trảlời 	Đèn sáng do vùng chất khí giữa hai dầu dây đèn phát sángQua các câu hỏi trên các em hãy hoàn thành kết luận cho phần này	Kết luận: Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn bút thử điện làm chất khí này. . . . . . . . . . .phát sángBài 22 - 23: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆNb) Thắp sáng đèn điôt phát quang bằng cách nối hai đầu dây của đèn vào hai cực của nguồn điện theo hình 22.5. Quan sát xem đèn có sáng không ?Hình 22.5 PinKĐèn không sáng2. Đèn điôt phát quang (đèn LED)a) Hãy quan sát ảnh của đèn điôt phát quang để nhận biết hai bản kim loại to, nhỏ khác nhau ở bên trong đèn và hai đầu dây bên ngoài nối với chúng.Bài 22 - 23: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆNC7: Đảo ngược hai đầu dây đèn, nhận xét xem khi khi đèn sáng thì dòng điện đi vào bản cực nào của đènHình 22.5PinK+_Đèn LED chỉ sáng khi bản kim loại nhỏ bên trong đèn được nối với cực dương của pin và bản kim loại to hơn được nối với cực âm.Bài 22 - 23: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆNKết luận: Đèn điôt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo. . . . . . . . . . .nhất định và khi đó đèn sángmột chiều* Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng lên. Nếu vật dẫn nóng đến nhiệt độ cao thì phát sáng.* Dòng điện có thể làm sáng bóng đèn bút thử điện và đèn điôt phát quang mặc dù các đèn này chưa nóng tới nhiệt độ cao.Bài 22 - 23: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆNC8: Dòng điện không gây tác dụng nhiệt trong các dụng cụ nào dưới đây khi chúng hoạt động bình thườngA. Bóng đèn bút thử điệnB. Đèn điôt phát quangC. Quạt điệnD. Không có trường hợp nàoIII/ Vận dụng:Bài 22 - 23: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆNC9: Cho mạch điện có sơ đồ như hình 22.5. Nguồn điện là một chiếc pin với các cực (+) và (-) chưa biết. Hãy nêu cách làm khi sử dụng đèn điôt phát quang để xác định xem A hay B là cực (+) của pin này và chiều dòng điện chạy trong mạchHình 22.5PinKHình 22.5PinK- Đóng khoá K, nếu đèn không sáng đổi hai đầu dây đèn. Khi đèn sáng, bản kim loại nhỏ trong đèn LED nối với cực nào thì đó là cực dương. Cực kia là cực âm+Bài 22 - 23: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆNIII. Tác dụng từ:* Tính chất từ của nam châm:Nam châm có tính chất từ vì nó có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép. Mỗi nam châm có hai từ cực, tại đó các vật bằng sắt hoặc thép bị hút mạnh nhất.* Nam châm điện:Lõi sắt nonDây dẫn mảnh có vỏ cách điệnBài 22 - 23: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆNI. Tác dụng từ:* Tính chất từ của nam châm. * Nam châm điện.+ - KC1: a)Thanh sắt (thép)Thanh đồngThanh nhômBài 22 - 23: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆNI. Tác dụng từ:* Tính chất từ của nam châm. * Nam châm điện.+ - KC1: b)Bài 22 - 23: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆNI. Tác dụng từ:* Tính chất từ của nam châm. Nam châm có tính chất từ vì nó có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép Mỗi nam châm có hai từ cực, tại đó các vật bằng sắt hoặc thép bị hút mạnh nhất.* Nam châm điện.1. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là 2. Nam châm điện có ......... vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép. nam châm điệntính chất từ* Vậy: Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm.Kết luận:Bài 22 - 23: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆNBài 22 - 23: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN II/ Ứng dụng tác dụng từ của dòng điệnBài 22 - 23: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆNLoa điệnBài 22 - 23: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆNĐộng cơ điện một chiềuNNSNSSNĐinamô xe đạpMạch điện 1Thanh sắtMạch điện 2Mạch đóng ngắt điện (Rơle điện)Máy biến thế+_KHình 23.3IV. Tác dụng hoá họcNắp nhựaThỏi thanDung dịch muối đồng sunfat	Kết luận: Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp đồng đó là tác dụng hoá học của dòng điện.Bài 22 - 23: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆNỨng dụng trong công nghiệp mạ kim loạiV. Tác dụng sinh líQuan sát hình ảnh và cho biết các hình ảnh này minh họa điều gì? Dùng điện bắt cáBài 22 - 23: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN+ - KNguồn điệnChốt kẹpLá thép đàn hồiMiếng sắtTiếp điểmChuôngCuộn dây quấn quanh lõi sắt nonHình 23.2* Tìm hiểu chuông điện: Trả lời câu C2 C3.Bài 22 - 23: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆNV. Tác dụng sinh líQuan sát hình ảnh và cho biết các hình ảnh này minh họa điều gì?Dùng điện để châm cứuBài 22 - 23: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆNHậu quả tai nạn điệnNhững nguyên nhân có thể gây tai nạn điệnCho trẻ nhỏ nắm, cầm những vật mang điệnBài 22 - 23: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆNLeo trèo lên cột điện hoặc xây nhà gần đường dây tải điệnChơi ở gần đường dây dẫn điện cao thếDo đến gần dây dẫn có điện bị đứt và rơi xuống đất C7: Vật nào dưới đây có tác dụng từ?A. Một pin còn mới đặt riêng trên bànB. Một mảnh nilông đã được cọ xát mạnhC.Một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy quaD. Một đoạn băng dínhC8: Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây?A. Làm tê liệt thần kinhB. Làm quay kim nam châm C. Làm nóng dây dẫn D. Hút các vụn giấy A. Khi quạt điện hoạt động lâu,sờ vào ta thấy quạt bị nóng lên.E. Bị điện giật do sơ ý chạm tay vào dây điện không có vỏ bọc cách điện.B. Bóng đèn điện phát sáng.C. Nam châm điệnD. Mạ vàng cho vỏ chiếc đồng hồ. 1) Phát sáng5) Hóa học 4) Nhiệt3) Sinh lí2) TừNỘI DUNG CẦN NHỚHướng dẫn về nhàLàm bài tập 22.1 đến 22.10 sbtHọc thuộc phần ghi nhớ sgk/65Đọc phần “có thể em chưa biết” và bài 24: cường độ dòng điện (Hoặc ôn tập)

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_7_bai_2223_cac_tac_dung_cua_dong_dien.ppt