Bài giảng Vật Lý Lớp 7 - Bài 22+23: Các tác dụng của dòng điện - Nguyễn Quang Thắng

Bài giảng Vật Lý Lớp 7 - Bài 22+23: Các tác dụng của dòng điện - Nguyễn Quang Thắng

. Tc dụng nhiệt

Dòng điện chạy qua vật dẫn, làm cho vật dẫn nóng lên. Ta nói dòng điện có tác dụng nhiệt.

Ứng dụng: chế tạo ra cc dụng cụ hay thiết bị đốt nĩng bằng điện.

Các thiết bị điện này hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt dòng điện.

 

ppt 41 trang bachkq715 3830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật Lý Lớp 7 - Bài 22+23: Các tác dụng của dòng điện - Nguyễn Quang Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VẬTLÝ7GV: Nguyễn Quang ThắngTRƯỜNG THCS HÀ THANHCHỦ ĐỀ: CÁC TÁC DỤNG CỦA DỊNG ĐIỆNKIỂM TRA KIẾN THỨC CŨCâu 1: Dịng điện là gì? Nêu một số nguồn điện thường dùng. Dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển cĩ hướng. Một số nguồn điện: Pin, ắcquy, ổ lấy điện, pin mặt trời Bài tập: Dịng điện đang chạy trong những vật nào sau đây: 	A. Một mảnh ni lơng đã được cọ xát.	B. Thanh thủy tinh bị nhiễm điện	C. Chiếc pin đặt riêng nĩ đặt trên bàn	D. Đồng hồ dùng pin đang hoạt động.KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨCâu 2: Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Chất dẫn điện là chất cho dịng điện đi qua. Chất cách điện là chất khơng cho dịng điện đi qua.Bài tập: Trong các chất sau đây, chất nào là chất dẫn điện? Chất nào là chất cách điện?a. Bê tơng 	b. Dây đồng	c. Dung dịch axitd. Nhựa	e. Than chì	f. Khơng khí (ở đk thường)Chất dẫn điệnChất cách điệnDây đồng; Dung dịch axit; Than chìBê tơng; Nhựa; Khơng khí (đk thường)Câu 3: Hãy nêu quy ước về chiều dịng điện ? Bài tập: Trong các sơ đồ mạch điện dưới đây: sơ đồ mạch điện nào biểu diễn đúng chiều dịng điện qua bĩng đèn:ABCDĐĐĐĐIIIIKKKK+++---Quy ước về chiều dịng điện: Chiều dịng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện. KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ Đèn dây tĩcCHỦ ĐỀ: CÁC TÁC DỤNG CỦA DỊNG ĐIỆN Hãy kể tên một số dụng cụ, thiết bị thường dùng được đốt nĩng khi cĩ dịng điện chạy qua.C1I. Tác dụng nhiệtNồi cơm điệnBàn là điệnẤm điệnBếp điệna. Khi đèn sáng, bóng đèn có nóng lên không ? b. Bộ phận nào của đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng khi có dòng điện chạy qua? CHỦ ĐỀ: CÁC TÁC DỤNG CỦA DỊNG ĐIỆN1. Tác dụng nhiệt Mạch điện hình 22.1C2Trảlời: a. Khi đèn sáng, bóng đèn nóng lên. 	b. Dây tóc đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng. Khi đèn sáng bình thường, dây tóc của đèn có nhiệt độ khoảng 25000C Bảng bên, cho biết nhiệt độ nóng chảy của các chất. Cho biết vì sao dây tóc của bóng đèn thường được làm bằng Vonfram? Trảlời: Vì vonfram có nhiệt độ nóng chảy cao hơn 2500oCCHỦ ĐỀ: CÁC TÁC DỤNG CỦA DỊNG ĐIỆN1. Tác dụng nhiệtChấtNhiệt độ nĩng chảy ( oC)Vonfram3370Thép1300Đồng1080Chì327Dây tĩc đèn Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng. CHỦ ĐỀ: CÁC TÁC DỤNG CỦA DỊNG ĐIỆN1. Tác dụng nhiệtBàn là điệnDây đốt nĩng: thường làm bằng hợp kim Niken - Crom chịu được nhiệt độ cao 1000oc đến 1100oc.– Khi cĩ dịng điện chạy qua dây đốt nĩng của bàn là sẽ nĩng lên.CHỦ ĐỀ: CÁC TÁC DỤNG CỦA DỊNG ĐIỆN1. Tác dụng nhiệt  Dòng điện chạy qua vật dẫn, làm cho vật dẫn nóng lên. Ta nói dòng điện có tác dụng nhiệt. Đèn dây tóc Ứng dụng: chế tạo ra các dụng cụ hay thiết bị đốt nĩng bằng điện.nồi cơm điệnbàn là điệnấm điệnBếp điệnCác thiết bị điện này hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt dòng điện.C4: Nếu trong mạch điện với dây dẫn bằng đồng cĩ nối xen một đoạn dây chì ( gọi là cầu chì) thì trong một số trường hợp do tác dụng nhiệt của dịng điện, dây dẫn cĩ thể nĩng lên trên 327oC. Hỏi khi đĩ cĩ hiện tượng gì xảy ra với đoạn dây chì và với mạch điện?Khi đĩ cầu chì nĩng lên tới nhiệt độ nĩng chảy và bị đứt. Mạch điện bị hở ( bị ngắt mạch ), tránh hư hại và bảo vệ mạch điện.1. Tác dụng nhiệtCHỦ ĐỀ: CÁC TÁC DỤNG CỦA DỊNG ĐIỆNCầu chìSự cố do chập điệnHai đầu dây đènHai đầu bọc kim loạiKhí neonHãy nêu nhận xét về hai đầu dây đèn bên trong bĩng? C5Kết luận: Dịng điện chạy qua chất khí trong bĩng đèn của bút thử điện làm chất khí này ... Đèn sáng do hai đầu dây đèn nĩng sáng hay do vùng chất khí ở giữa hai đầu dây này phát sáng? C62. Tác dụng phát sángCHỦ ĐỀ: CÁC TÁC DỤNG CỦA DỊNG ĐIỆNHướng dẫn HS tự họcBĩng đèn bút thử điệnBản nhỏBản lớn2. Tác dụng phát sángCHỦ ĐỀ: CÁC TÁC DỤNG CỦA DỊNG ĐIỆNĐèn Điôt phát quang (LED)Hướng dẫn HS tự họcNối bản cực nhỏ của đèn với cực dương của nguồn điện.Đèn sángNối bản cực to của đèn với cực dương của nguồn điện.Đèn khơng sáng Đèn điôt phát quang sáng khi bản kim loại nhỏ nối với cực dương của nguồn và bản kim loại lớn nối với cực âm. Kết luận : Đèn điôt phát quang (LED) chỉ cho dòng điện đi qua theo nhất định và khi đó đèn sáng.2. Tác dụng phát sángCHỦ ĐỀ: CÁC TÁC DỤNG CỦA DỊNG ĐIỆNĐèn Điôt phát quang (LED) Nhận xét xem khi đèn sáng thì dòng điện đi vào bản cực nào của đèn ?C7Hướng dẫn HS tự họcII. Tác dụng phát sángCHỦ ĐỀ: CÁC TÁC DỤNG CỦA DỊNG ĐIỆNHướng dẫn HS tự học  Dòng điện chạy qua bĩng đèn, làm bĩng đèn phát sáng. Ta nói dòng điện có tác dụng phát sáng. Ứng dụng: Trong hoạt động của nhiều loại đèn điện: Đèn led, đèn huỳnh quang, .. Ảnh chụp cần cẩu dùng nam châm điện Nam châm điện là gì? Nĩ hoạt động dựa trên tác dụng nào của dịng điện?3. Tác dụng từ* Tính chất từ của nam châm:Nam châm cĩ tính chất từ vì nĩ cĩ khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép. Mỗi nam châm cĩ hai từ cực, tại đĩ các vật bằng sắt hoặc thép bị hút mạnh nhất.* Nam châm điện:Lõi sắt nonCHỦ ĐỀ: CÁC TÁC DỤNG CỦA DỊNG ĐIỆNCuộn dây203. Tác dụng từCHỦ ĐỀ: CÁC TÁC DỤNG CỦA DỊNG ĐIỆNThí nghiệm về tác dụng từ của dịng điện1. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non cĩ dịng điện chạy qua là 2. Nam châm điện cĩ ......... vì nĩ cĩ khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép. nam châm điệntính chất từKết luận:3. Tác dụng từCHỦ ĐỀ: CÁC TÁC DỤNG CỦA DỊNG ĐIỆN Dịng điện cĩ tác dụng từ vì nĩ cĩ thể làm quay kim nam châm.Nam châm điện là gì? Nĩ hoạt động dựa trên tác dụng nào của dịng điện?Ứng dụng: chế tạo ra nam châm điện dùng trong cần cẩu điện, chuơng điện, Rơle điện từ Nam châm điện+ - KNguồn điệnChốt kẹpLá thép đàn hồiMiếng sắtTiếp điểmChuơngCuộn dây quấn quanh lõi sắt nonHình 23.2* Tìm hiểu chuơng điện (HS nghiêm cứu sgk)3. Tác dụng từCHỦ ĐỀ: CÁC TÁC DỤNG CỦA DỊNG ĐIỆN+_KHình 23.34. Tác dụng hố học2 Thỏi thanDung dịch muối đồng sunfatCHỦ ĐỀ: CÁC TÁC DỤNG CỦA DỊNG ĐIỆNQuan sát thí nghiệm254. Tác dụng hĩa họcCHỦ ĐỀ: CÁC TÁC DỤNG CỦA DỊNG ĐIỆNThí nghiệm về tác dụng hĩa học của dịng điện4. Tác dụng hố họcKết luận: Dịng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp .CHỦ ĐỀ: CÁC TÁC DỤNG CỦA DỊNG ĐIỆNHiện tượng đồng tách khỏi dung dịch muối đồng khi cĩ dịng điện chạy qua chứng tỏ dịng điện cĩ tác dụng hĩa học.đồngỨng dụng tác dụng hĩa học trong việc mạ điện: mạ đồng, mạ vàng, mạ thiếc, để chống gỉ, làm đẹp các đồ trang sức Nếu sơ ý để cho dịng điện đi qua cơ thể người thì dịng điện sẽ làm các cơ co giật, cĩ thể làm tim ngừng đập, ngạt thở, thần kinh tê liệt. Đĩ là tác dụng sinh lí của dịng điện.5. Tác dụng sinh líCHỦ ĐỀ: CÁC TÁC DỤNG CỦA DỊNG ĐIỆNTrong y học ta ứng dụng tác dụng sinh lí của dịng điện để chữa một số bệnh: Chạy điện, châm cứu điện, 5. Tác dụng sinh líCHỦ ĐỀ: CÁC TÁC DỤNG CỦA DỊNG ĐIỆNDùng điện bắt cá5. Tác dụng sinh líCHỦ ĐỀ: CÁC TÁC DỤNG CỦA DỊNG ĐIỆN Dịng điện cĩ tác dụng sinh lí khi nĩ đi qua cơ thể người và động vật.5. Tác dụng sinh líCHỦ ĐỀ: CÁC TÁC DỤNG CỦA DỊNG ĐIỆN Dịng điện cĩ tác dụng sinh lí khi nĩ đi qua cơ thể người và động vật. Lưu ý: Phải hết sức thận trọng khi dùng điện, nhất là với mạng điện ở gia đình.Những nguyên nhân cĩ thể gây tai nạn điệnCho trẻ nhỏ cầm ,nắm những vật mang điệnChơi ở gần đường dây dẫn điện Những nguyên nhân cĩ thể gây tai nạn điệnDo đến gần dây dẫn cĩ điện bị đứt và rơi xuống đấtNhững nguyên nhân cĩ thể gây tai nạn điệnLeo trèo lên cột điện hoặc xây nhà gần đường dây tải điệnNhững nguyên nhân cĩ thể gây tai nạn điệnCỦNG CỐ KIẾN THỨC C8. Dịng điện khơng gây ra tác dụng nhiệt trong các dụng cụ nào dưới đây khi chúng hoạt động bình thường:A. Bĩng đèn bút thử điện.B. Đèn điơt phát quang.C. Quạt điện.E. Khơng cĩ trường hợp nào. D. Đồng hồ dùng pin.CHỦ ĐỀ: CÁC TÁC DỤNG CỦA DỊNG ĐIỆNVẬN DỤNG Câu C8, C9 bài 22 (sgk tr.62)LEDPINABKCách làm: Nối bản cực nhỏ của đèn điơt phát quang vào phía đầu A của chiếc pin, nối bản cực to vào phía đầu B.C9:- Trường hợp đĩng cơng tắc, đèn sáng thì A là cực dương (+) của pin. - Trường hợp: đèn khơng sáng thì B là cực dương (+) của pin. Nêu cách làm khi sử dụng đèn điơt phát quang (LED) để xác định xem A hay B là cực (+) của pin và chiều dịng điện trong mạch.C7: Vật nào dưới đây cĩ tác dụng từ?A. Một pin cịn mới đặt riêng trên bànB. Một mảnh nilơng đã được cọ xát mạnhC.Một cuộn dây dẫn cĩ dịng điện chạy quaD. Một đoạn băng dínhC8: Dịng điện khơng cĩ tác dụng nào dưới đây?A. Làm tê liệt thần kinhB. Làm quay kim nam châm C. Làm nĩng dây dẫn D. Hút các vụn giấy Câu C7, C8 bài 23 (sgk tr.65)Bài tập 1: Tác dụng nhiệt của dịng điện là gì? Nêu tên 5 dụng cụ điện hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dịng điện.BÀI TẬP KIỂM TRA CUỐI CHỦ ĐỀ Bài tập 2: Tác dụng từ được ứng dụng như thế nào trong thực tế?Bài tập 3: Cho biết biểu hiện tác dụng hĩa học của dịng điện. Nêu một vài ứng dụng mà em biết. - Ghi và học thuộc ghi nhớ .- Làm bài tập từ bài 22 và bài 23 SBTĐọc phần có thể em chưa biết Chủ đề tới: Hiệu điện thế.

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_lop_7_bai_2223_cac_tac_dung_cua_dong_dien_n.ppt