Bài giảng Vật Lý Lớp 7 - Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng (Chuẩn kiến thức)
Dùng đèn pin chiếu một tia tới SI lên một gương phẳng đặt vuông góc với một tờ giấy. Quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét?
2.Nhận xét
.Gương phẳng
Quan sát:
II. Định luật phản xạ ánh sáng:
.Thí nghiệm:
Nhận xét:
Tia sáng từ đèn phát ra đi là là trên mặt tờ giấy, khi gặp gương tia sáng bị hắt lại cho tia IR.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật Lý Lớp 7 - Bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜMÔN : VẬT LÍ 7.Hình của một vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương.BÀI 4:ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNGI.Gương phẳng: Quan sát:.Hình của một vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương.BÀI 4:ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNGI.Gương phẳng: Quan sát:Hình của một vật quan sát được trong gương gọi là gì? C1: Em hãy chỉ ra một số vật có bề mặt phẳng, nhẵn bóng có thể dùng để soi ảnh của mình như một gương phẳng?mặt kim loại nhẵn bóng,thước nhựa . . .Hình vẽ biểu diễn gương phẳngBÀI 4:ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNGI.Gương phẳng: Quan sát:Trả lời: Mặt nước, Hình vẽ biểu diễn gương phẳng BÀI 4:ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNGI.Gương phẳng: Quan sát:II. Định luật phản xạ ánh sáng:Thí nghiệm:BÀI 4:ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNGI.Gương phẳng:Quan sát:II. Định luật phản xạ ánh sáng:1.Thí nghiệm: Dùng đèn pin chiếu một tia tới SI lên một gương phẳng đặt vuông góc với một tờ giấy. Quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét? 2.Nhận xét: Tia sáng từ đèn phát ra đi là là trên mặt tờ giấy, khi gặp gương tia sáng bị hắt lại cho tia IR.Nhận xét:I. Gương phẳng:II. Định luật phản xạ ánh sáng:Thí nghiệm: Dùng đèn pin chiếu một tia tới SI lên một gương phẳng đặt vuông góc với một tờ giấy. Quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét? - Tia sáng bị hắt lại IR được gọi là tia phản xạ- Hiện tượng trên gọi là hiện tượng phản xạ ánh sáng. Tiết 4:Hình vẽ biểu diễn gương phẳng Tia sáng từ đèn phát ra đi là là trên mặt tờ giấy, khi gặp gương tia sáng bị hắt lại cho tia IR.Nhận xét:ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNGĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNGTiết 4:I. Gương phẳng:II. Định luật phản xạ ánh sáng:Tiết 4:Hình vẽ biểu diễn gương phẳng1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào? C2: Cho tia SI đi là là trên mặt tờ giấy. Hãy quan sát và cho biết tia phản xạ IR nằm trong mặt phẳng nào?Kết luận:Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với .............và đường................tia tớipháp tuyếnĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNGTia phản xạ IR nằm trong mặt phẳng nào?ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNGTiết 4:ISNiRi’NIR = i’: gọi là góc phản xạSI: tia tớiIR: tia phản xạIN: là pháp tuyến của gương tại điểm tới ITiết 4:I. Gương phẳng:Hình vẽ biểu diễn gương phẳngII. Định luật phản xạ ánh sáng: Phương của tia tới được xác định bằng góc nhọn SIN = i gọi là góc tới Phương của tia phản xạ được xác định bằng góc nhọn ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNGTia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến.2. Phương của tia phản xạ quan hệ thế nào với phương của tia tới?Tiết 4:I. Gương phẳng:Hình vẽ biểu diễn gương phẳngII. Định luật phản xạ ánh sáng:1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào? Thí nghiệm kiểm tra: Dùng thước đo góc để đo các giá trị của góc phản xạ i’ ứng với các góc tới i khác nhau và ghi kết quả vào bảng.(HS làm theo sự hướng dẫn trên phim)Góc tới iGóc phản xạ i’60o45o30oISNiRi’ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNGGóc phản xạ quan hệ với góc tới như thế nào?ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNGTiết 4:1. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào?Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến.Góc tới iGóc phản xạ i’60o45o30o60o45o30oKết luận: Góc phản xạ luôn luôn...........góc tới bằngI. Gương phẳng:Hình vẽ biểu diễn gương phẳngII. Định luật phản xạ ánh sáng:Tiết 4:2. Phương của tia phản xạ quan hệ thế nào với phương của tia tới?ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNGISNiRi’Nội dung định luật phản xạ ánh sángI. Gương phẳng:Hình vẽ biểu diễn gương phẳngII. Định luật phản xạ ánh sáng:Tiết 4:ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG -Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến.- Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới (i’=i)4. Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ.C3: Hãy vẽ tia phản xạ IR.I. Gương phẳng:Hình vẽ biểu diễn gương phẳngII. Định luật phản xạ ánh sáng:Tiết 4:- Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới- Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến.Rii’SIN0170160150140130120110100908070605040302010180ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG Gương phẳng được biểu diễn bằng một đoạn thẳng, phần gạch chéo là mặt sau của gương. Tia tới SI và pháp tuyến IN nằm trên mặt phẳng hình vẽ.Vẽ pháp tuyến IN với gương tại I.Vẽ tia phản xạ IR với góc phản xạ bằng góc tới.Ta có tia phản xạ IR.I. Gương phẳng:Hình vẽ biểu diễn gương phẳngII. Định luật phản xạ ánh sáng:- Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới- Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến.III. Vận dụng:Tiết 4:S0170160150140130120110100908070605040302010180MINRĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG b. Giữ nguyên tia tới SI. muốn thu được tia phản xạ có hướng từ dưới lên thì phải đặt gương thế nào? Vẽ hình.Vẽ tia phản xạ IR tại I từ dưới lên.Vẽ phân giác IN của góc SIR.Đặt gương vuông góc với IN tại I.Ta có vị trí của gương cần đặt.I. Gương phẳng:Hình vẽ biểu diễn gương phẳngII. Định luật phản xạ ánh sáng:- Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới- Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến.III. Vận dụng:Tiết 4:C4: Trên hình 4.4. vẽ một tia sáng tới SI chiếu lên một gương phẳng M.0170160150140130120110100908070605040302010180SIRNĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNGBài 4.1 : Trên hình 4.1 vẽ một tia sáng SI chiếu lên một gương phẳng. Góc tạo bởi tia SI với mặt gương bằng 30o. Hãy vẽ tiếp tia phản xạ và tính góc phản xạ.+ Vẽ pháp tuyến IN vuông góc với gương phẳng.+ Vẽ tia phản xạ IR nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và pháp tuyến tại điểm tới, sao cho góc tới i bằng góc phản xạ i’: (i = i’).+ Vì SI hợp với mặt gương góc 30o nên góc tới i = 90 – 30 = 60o.Suy ra: góc phản xạ i’ = i = 60o.Suy ra: góc phản xạ i’ = i = 60o.300M Tính góc tới : Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng, ta có i’=iVậy góc phản xạ là : Bài 4.2 trang 12 Sách bài tập Vật Lí 7: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 40o. Góc tới có giá trị nào sau đây?A. 20o; B. 80o; C. 40o; D. 60oSRI400N Vẽ pháp tuyến IN sao cho :Vẽ gương vuông góc với IN.Bài 4.3 : Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng (hình 4.2)a. Vẽ tia phản xạ.b. Vẽ một vị trí đặt gương để thu được tia phản xạ theo phương nằm ngang từ trái sang phải.a) Vẽ tia phản xạ: - Dựng pháp tuyến IN tại điểm tới I. - Ta dùng thước đo góc để đo góc tới - Từ đó vẽ tia IR khác phía với tia tới SI bờ là pháp tuyến IN sao cho Vậy tia IR là tia phản xạ cần vẽ.b) Vị trí đặt gương như hình 4.2b.Cách vẽ:Vì tia phản xạ IR phải có hướng nằm ngang chiều từ trái sang phải theo yêu cầu bài toán nên: + Đầu tiên ta vẽ tia phản xạ IR như đề bài đã cho. + Pháp tuyến IN luôn là tia phân giác của , do đó tiếp theo ta vẽ tia phân giác của góc . + Đường phân giác IN này luôn vuông góc với gương tại điểm tới I. Nên ta xác định được vị trí của mặt gương bằng cách quay gương sao cho mặt gương vuông góc với IN. Đây là vị trí gương cần xác định.Bài 4.4 : Một gương phẳng đặt trên mặt bàn nằm ngang, gần một bức tường thẳng đứng (hình 4.3). Dùng đèn pin chiếu một tia sáng lên gương (lấy một miếng bìa khoét 1 lỗ nhỏ rồi dán lên mặt kính của đèn để tạo tia sáng) sao cho tia phản xạ gặp bức tường. Hãy vẽ hai tia tới cho hai tia phản xạ gặp bức tường ở cùng một điểm M.Muốn có được 2 tia tới cho hai tia phản xạ cùng tới điểm M trên tường thì ta phải thay đổi vị trị của đèn sao cho mỗi vị trí đó ứng với một tia tới SI cho tia phản xạ IM.* Thay đổi vị trí đèn để có tia SI, vị trí này được xác định như sau:+ Lấy điểm tới I bất kì trên gương, nối IM ta được tia phản xạ IM.+ Vẽ pháp tuyến IN1 tại điểm tới, rồi vẽ góc tới bằng góc phản xạ nghĩa là: . Ta xác định được tia tới S1I cũng chính là vị trí đặt đèn pin.* Tương tự như vậy ta vẽ được tia tới S2K ứng với vị trí thứ hai của đèn pin. Bài 4.5 : Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng, ta thu được một tia phản xạ IR tạo với tia tới một góc 60o (hình 4.4). Tìm giá trị của góc tới i và góc phản xạ r.0170160150140130120110100908070605040302010180SRNI Vẽ pháp tuyến IN sao cho : Vẽ gương vuông góc với IN.Bài 4.9 : Một tia tới tạo với mặt gương một góc 150o như ở hình 4.6. Góc phản xạ r có giá trị nào sau đây?0170160150140130120110100908070605040302010180NM R5Bài 4.10 : Hai gương phẳng G1 và G2 đặt song song với nhau, mặt phản xạ quay vào nhau. Tia tới SI được chiếu lên gương G1phản xạ một lần trên gương G1 và một lần trên gương G2 ( hình 4.7). Góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ cuối cùng trên gương G2 có giá trị nào sau đây?N1N2I’0170160150140130120110100908070605040302010180RBài 4.11 : Hai gương phẳng G1 và G2 đặt vuông góc với nhau, mặt phản xạ quay vào nhau. Tia tới SI được chiếu lên gương G1 (hình 4.8) lần lượt phản xạ một lần trên gương G1 rồi trên gương G2. Góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ cuối cùng trên gương G2 có giá trị nào sau đây?Bài 4.12 : Hai gương phẳng G1 và G2 có mặt phản xạ quay vào nhau và tạo với nhau một góc α (hình 4.9). Tia tới SI được chiếu lên gương G1 lần lượt phản xạ một lần trên gương G1 rồi một lần trên gương G2. Biết góc tới trên gương G1 bằng 30o. Tìm góc α để tia tới trên gương G1 và tia phản xạ trên gương G2 vuông góc với nhau?0170160150140130120110100908070605040302010180Tại I, theo định luật phản xạ, ta có: Để tia tới SI trên gương G1 vuông góc với tia phản xạ JR trên gương G2 thì:Trong tam giác IKJ, ta có:Từ (1) và (2) ta được:Tại K, theo định luật phản xạ, ta có: Trong tam giác IJO, ta có: Cảm ơn quý thầy cô đã đến dự !
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_ly_lop_7_bai_4_dinh_luat_phan_xa_anh_sang_chua.ppt