Bài giảng Vật Lý Lớp 7 - Bài 8: Gương cầu lõm (Chuẩn kiến thức)

Bài giảng Vật Lý Lớp 7 - Bài 8: Gương cầu lõm (Chuẩn kiến thức)

C1: Ảnh của cây nến quan sát được trong gương cầu lõm là ảnh gì? So với cây nến thì ảnh của nó lớn hơn hay nhỏ hơn?

Em hãy quan sát ảnh của cây nến tạo bởi gương cầu lõm như hình dưới đây

C1:

Ảnh ảo

Ảnh lớn hơn

I. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm

* Quan sát

 

pptx 21 trang bachkq715 3760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật Lý Lớp 7 - Bài 8: Gương cầu lõm (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNGQUÝ THẦY, CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ GIỜ VÀ THAM GIA VÀO TIẾT HỌC VẬT LÝ LỚP 7B HÔM NAYNha sĩ thường dùng một dụng cụ giống như thìa inox nhỏ để khám răng cho bệnh nhân. Dụng cụ đó là gì?Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕMBài 8: GƯƠNG CẦU LÕMI. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm* Quan sátEm hãy quan sát ảnh của cây nến tạo bởi gương cầu lõm như hình dưới đây. C1: Ảnh của cây nến quan sát được trong gương cầu lõm là ảnh gì? So với cây nến thì ảnh của nó lớn hơn hay nhỏ hơn?C1:Ảnh ảoẢnh lớn hơnHình 8.1Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕMI. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm* Quan sátC2: So sánh ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm với ảnh của cùng vật đó tạo bởi gương phẳng.Ảnh ảo của một vật tạo bở gương cầu lõm lớn hơn ảnh ảo của cùng vật đó tạo bởi gương phẳng.C1:Ảnh ảoẢnh nhỏ hơnKết luận:- Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh không hứng được trên màn chắn và vật. lớn hơn ảoGương phẳngGương cầu lõmBài 8: GƯƠNG CẦU LÕMI. Ảnh tạo bởi gương cầu lõmEm hãy kể tên ba loại chùm sáng đã được học?Kết luận:- Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh không hứng được trên màn chắn và vật. lớn hơn ảoII. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm1. Đối với chùm tia tới song songBài 8: GƯƠNG CẦU LÕMI. Ảnh tạo bởi gương cầu lõmThí nghiệmKết luận:- Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh không hứng được trên màn chắn và vật. lớn hơn ảoII. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm1. Đối với chùm tia tới song songC3: Quan sát chùm tia phản xạ xem có đặc điểm gì?C3: Chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm ở trước gươngBài 8: GƯƠNG CẦU LÕMI. Ảnh tạo bởi gương cầu lõmThí nghiệmKết luận:- Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh không hứng được trên màn chắn và vật. lớn hơn ảoII. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm1. Đối với chùm tia tới song songKết luận: Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ tại một điểm ở trước gương. hội tụBài 8: GƯƠNG CẦU LÕMI. Ảnh tạo bởi gương cầu lõmC4: Hình 8.3 là một thiết bị dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt Trời để nung nóng vật. Hãy giải thích vì sao vật đó lại nóng lên.Kết luận:- Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh không hứng được trên màn chắn và vật. lớn hơn ảoII. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm1. Đối với chùm tia tới song songKết luận: Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ tại một điểm ở trước gương. hội tụMặt Trời ở rất xa nên chùm sáng từ Mặt Trời chiếu tới gương cầu lõm coi là chùm sáng song song. Ánh sáng có nhiệt độ (nhiệt năng) cho nên vật để ở chỗ ánh sáng hội tụ sẽ nóng lên.Hình 8.3Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕMI. Ảnh tạo bởi gương cầu lõmThí nghiệmKết luận:- Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh không hứng được trên màn chắn và vật. lớn hơn ảoII. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm1. Đối với chùm tia tới song songKết luận: Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ tại một điểm ở trước gương. hội tụ2. Đối với chùm tia tới phân kìSBài 8: GƯƠNG CẦU LÕMBài 8: GƯƠNG CẦU LÕMI. Ảnh tạo bởi gương cầu lõmIII. Vận dụngKết luận:- Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh không hứng được trên màn chắn và vật. lớn hơn ảoII. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm1. Đối với chùm tia tới song songKết luận: Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ tại một điểm ở trước gương. hội tụ2. Đối với chùm tia tới phân kìKết luận: Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp, có thể cho một chùm tia .song song. phản xạTìm hiểu đèn pinMở pha đèn pin thấy một gương giống như gương cầu lõm và một bóng đèn. Vị trí bóng đèn và gương được bố trí như hình 8.5. Lắp pha đèn vào thân đèn. Bật đèn sáng, xoay nhẹ pha đèn để thay đổi vị trí của bóng đèn so với gương.Hình 8.5Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕMI. Ảnh tạo bởi gương cầu lõmC6: Xoay pha đèn đến vị trí thích hợp để thu được chùm phản xạ song song từ pha đèn chiếu ra. Giải thích vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin có thể chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ.III. Vận dụngKết luận:- Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh không hứng được trên màn chắn và vật. lớn hơn ảoII. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm1. Đối với chùm tia tới song songKết luận: Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ tại một điểm ở trước gương. hội tụ2. Đối với chùm tia tới phân kìKết luận: Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp, có thể cho một chùm tia .song song. phản xạC6: Bóng đèn phát ra chùm sáng phân kỳ chiếu vào pha đèn pin. Nhờ gương cầu trong pha đèn pin, khi xoay pha đèn đến vị trí thích hợp ta thu được chùm sáng phản xạ song song, nên ánh sáng truyền đi được xa không bị phân tán mà vẫn sáng rõ.Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕMI. Ảnh tạo bởi gương cầu lõmC7: Muống thu được chùm sáng hội tụ từ đèn ra thì phải xoay pha đèn để cho bóng đèn ra xa hay lại gần gương?III. Vận dụngKết luận:- Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh không hứng được trên màn chắn và vật. lớn hơn ảoII. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm1. Đối với chùm tia tới song songKết luận: Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ tại một điểm ở trước gương. hội tụ2. Đối với chùm tia tới phân kìKết luận: Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp, có thể cho một chùm tia .song song. phản xạĐèn gần gươngĐèn xa gươngĐèn ở vị Trí thích hợp Bài 8: GƯƠNG CẦU LÕMBài 8: GƯƠNG CẦU LÕMI. Ảnh tạo bởi gương cầu lõmC7: Muống thu được chùm sáng hội tụ từ đèn ra thì phải xoay pha đèn để cho bóng đèn ra xa hay lại gần gương?III. Vận dụngKết luận:- Đặt một vật gần sát gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh không hứng được trên màn chắn và vật. lớn hơn ảoII. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm1. Đối với chùm tia tới song songKết luận: Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ tại một điểm ở trước gương. hội tụ2. Đối với chùm tia tới phân kìKết luận: Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp, có thể cho một chùm tia .song song. phản xạC7: Muốn thu được chùm sáng hội tụ từ đèn pin phát ra thì chùm tia sáng chiếu vào phải là chùm tia sáng song song nên ta phải xoay pha đèn để cho bóng đèn ra xa gương.Nghiên cứu lại tính chất của Gương cầu lõmĐọc “Có thể em chưa biết”.Chuẩn bị bài tổng kết chương I (tr25/26SGK). 	+ Làm phần TỰ KIỂM TRA	+ Tiết sau ôn tập từ bài 1 đến bài 8.DẶN DÒMỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA GƯƠNG CẦU LÕMBếp năng lượng Mặt trờiAcsimet (287 – 216 TCN) dùng gương đốt cháy thuyền giặc MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA GƯƠNG CẦU LÕMBÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚCXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH!

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_ly_lop_7_bai_8_guong_cau_lom_chuan_kien_thuc.pptx